Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 43: Câu ghép - Dương Cúc
Có hai cách nối các vế câu:
Dùng những từ loại có tác dụng nối:
+ Nối bằng một quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;
+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ (cặp từ hô ứng).
- Không dùng từ nối:
+ Giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
TRƯỜNG THCS CỔ ĐÔNGKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ TIẾT HỌCGiáo viên: Dương Cúc? Trường hợp nào sau đây không sử dụng biện pháp “nói giảm, nói tránh” ?Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.ABác đã lên đường theo tổ tiên.BCác liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.CLũ giặc chết như rạ.DKIỂM TRA BÀI CŨ? Biện pháp tu từ “Nói giảm nói tránh” là gì? Cho một ví dụ minh hoạ.1. Ví dụ : (SGK/111)I. Đặc điểm của câu ghép.CÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việt1. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cµnh hoa tươi mỉm cười 2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường 1. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười Tiết 43: CÂU GHÉP1. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười CVCVCV2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường 3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. TNCV3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. CVCVCVCó nhiều cụm C-V: Một cụm C-V làm nòng cốt câu, các cụm C-V khác làm phụ ngữ trong cụm từ.Có một cum C-VCó 3 cụm C-V, mỗi cụm C- V làm thành một vế câuCÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việtC1. Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười Kiểu cấu tạo câuCâu cụ thểCâu có một cụm C-VCụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường 3. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. TNCVCVCVCVCó nhiều cụm C-V: Một cụm C-V làm nòng cốt câu, các cụm C-V khác làm phụ ngữ trong cụm từ.Có một cum C-VCó 3 cụm C-V, mỗi cụm C- V làm thành một vế câu213Kiểu câuVCVCVCÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việtĐơn MRTPGhépCâu có hai hoặc nhiều cụm C-VCác cụm C-V không bao chứa nhau I. Đặc điểm của câu ghép2. Ghi nhớ 1: SGK T112 1. Ví dụ.CÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việtCâu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu.Bài tập nhanh Trong hai câu sau, câu nào là câu ghép?a. Cái bàn này chân gãy rồi.b. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.CVCâu mở rộng thành phầnCâu ghépa. Cái bàn này chân gãy rồi.CVC1V1C2V2CÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việtI. Đặc điểm của câu ghép.II. Cách nối các vế câu trong câu ghép.1. Xét ví dụ. Ở các phần không in đậm trong đoạn trích, còn có câu nào là câu ghép? Trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?(1) Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Các vế câu nối bằng dấu phẩy và quan hệ từ “và” CÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việtvà(2) Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Các vế câu nối bằng quan hệ từ “vì” và quan hệ từ “và”vàvì(3) Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ “nhưng”nhưngC1V1C2V2C3V3C1V1C2V2C3V3C1V1C2V2a) Nếu trời mưa thì đường sẽ trơn.b) Nước sông càng dâng cao bao nhiêu thì đồi núi càng dâng cao bấy nhiêu.c) Mẹ đi đâu, nó theo đấy.d) Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp.e) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.g) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.Nối bằng một cặp quan hệ từ (giả thiết-kết luận): “Nếu...thì...”Nối bằng một cặp phó từ “càng...càng...” và cặp đại từ “bao nhiêu -bấy nhiêu”Nối bằng dấu phẩy.Nối bằng dấu chấm phẩy? Tìm các cách nối vế câu trong các ví dụ sau đây:Nối bằng dấu hai chấm.Ví dụNối bằng cặp chỉ từ “đâu - đấy”Có hai cách nối các vế câu: Dùng những từ loại có tác dụng nối: + Nối bằng một quan hệ từ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ; + Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ (cặp từ hô ứng).- Không dùng từ nối: + Giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. CÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việtI. Đặc điểm của câu ghép.II. Cách nối các vế câu trong câu ghép.1. Xét ví dụ.2. Ghi nhớ 2: SGK T112Bài 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? a, Dần buông chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)1. U van Dần, u lạy Dần!2. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mớiđược về với Dần chứ! 3. Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế,Dần có thương không.4. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lý vàođây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy.(dùng dấu phẩy)Dùng từ nối(QHT) và dấu phẩyLuyện tậpBài 1: Tìm câu ghép trong đoạn trích và cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? b, Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Nối bằng dấu phẩy và quan hệ từ. (Câu 2 có thể thay dấu phẩy bằng từ “thì”)Luyện tậpCÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việtBài tập nhóm: Đặt câu ghép với mỗi cặp quan hệ từ sau:* Nhóm 1:Vì nênNếu thì* Nhóm 2:c. Tuy nhưngd. Không những mà* Nhóm 3+ 4: Đặt câu với mỗi cặp từ hô ứng sau: đâu đấy. càng càngtrời mưatôi đi học muộn.Tùng chăm họccậu ấy không bị thi lại.Mai học giỏi bạn ấy không hề kiêu căng.Bạn đitôi theoTrời mưa nước sôngdâng cao.mẹ thương con mẹ còn sẵn sàng hy sinh vì con.Bài tập 3 Vì Nam chăm học nên bạn ấy đạt kết quả cao.* Cách 1: + Nam chăm học nên bạn ấy đạt kết quả cao. + Vì Nam chăm học, bạn ấy đạt kết quả cao. * Cách 2: Nam đạt kết quả cao vì bạn ấy chăm học. Chuyển câu ghép vừa đặt thành câu ghép mới bằng cách: * Bỏ bớt một quan hệ từ. * Đảo lại trật tự các vế câu.CÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việtDòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?A. Là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt câu.B. Là câu có hai cụm chủ - vị và chúng không bao chứa nhau.C. Là câu có hai cụm chủ - vị trở lên và chúng không bao chứa nhau.D. Là câu có ba cụm chủ - vị và chúng bao chứa nhau.Bài tập củng cốCÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việtBài tập củng cố So sánh câu ghép và mở rộng thành phần.GiốngĐều có từ 2 cụm C- V trở lênKhác + Câu ghép : Có từ 2 hoặc nhiều cụm C- V làm nòng cốt câu, các cum C-V không bao chứa nhau.+ Câu më réng thµnh phÇn: Chỉ có 1 Cụm C- V làm nòng cốt câu, cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớnThảo luận nhóm (2 phút)Đặc điểm Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu. Cách nốiDùng từ có tác dụng nốiMột QHTMột cặp QHTCặp phó từ, đại từ, chỉ từKhông dùng từ nốiDấuphẩyChấmphẩyHaichấmCÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việtCâu ghépCÂU GHÉPTiết 43 - Tiếng việt Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 dòng với nội dung sau: Tác hại của thói quen sử dụng bao bì ni lông. (Có sử dụng ít nhất một câu ghép)Bài tập về nhàDÆn dß- Nắm đặc điểm, cách nối các vế câu ghép.- Phân biệt câu ghép với câu đơn mở rộng thành phần.- Hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập.- Đọc trước: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.chóc c¸c em häc tèt
File đính kèm:
- cau ghep1.ppt