Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 46: Câu ghép (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Hồng

ác vế câu có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ với nhau .

Một số quan hệ thường gặp.

Quan hệ nguyên nhân hệ quả , giải

Quan hệ điều kiện hệ quả .

Quan hệ tăng tiến .

Quan hệ lựa chọn.

Quan hệ đồng thời.

Quan hệ nối tiếp.

Quan hệ tương phản.

Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định .

- Muốn xác định đúng quan hệ ý

 nghĩa của các vế câu ta dựa vào

từ nối , văn cảnh hoạc hoàn cảnh

giao tiếp.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 46: Câu ghép (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáotrường trung học cơ sởTây Sơnvề dự giờ thăm lớpGiáo viên : Nguyễn Thị HồngLớp 8a2Kiểm tra bài cũABCCâu ghép là câu chỉ có một kết cấu chủ vị . Câu ghép là câu có hai hay nhiều kết cấu chủ vị tạo thành . Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều kết cấu chủ vị không bao chứa nhau tạo thành .CThế nào là câu ghép ?Câu ghépTiết 46 ( Tiếp theo )I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.Câu ghépTiết 46Ví dụ : Có lẽ Tiếng Việt của ta đẹp bởi vì tâm hồn người Việt Nam ta đẹp , bởi vì đời sống cuộc đấu tranh củanhân dân tatừ trước tới nay là cao quý,nghĩalàrất đẹp . * Ba vế câu - Có quan hệ nguyên nhân kết quả ( Vế 1 chỉ kết quả vế 2 vế 3 chỉ nguyên nhân) .- Quan hệ nguyên nhân kết quả được đánh dấu bằng quan hệ từ “bởi vì “.Các vế câu trong câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép Dấu hiệu hình thức thường gặpQuan hệ nguyên nhânQuan hệ điều kiện (giả thiết) Quan hệ tương phảnQuan hệ tăng tiếnQuan hệ lựa chọnQuan hệ bổ sungQuan hệ tiếp nốiQuan hệ đồng thờiQuan hệ giải thích......Vì ...nên , tại... nênNếu ..thì , giá .. thì .., hễ ...thì...,Tuy  nhưng ...,Càng càng ,hay, hoặc, Không những  mà còn ,..rồi,  vừa  vừa,Dấu hai chấm (:), I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.Câu ghépTiết 46- Các vế câu có quan hệ ý nghĩa khá chặt chẽ với nhau .- Một số quan hệ thường gặp. a. Cảnh vật xung quanh tôi có nhiều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học .+ Quan hệ nguyên nhân hệ quả , giải thích .b.Nếu mày không có tiền nộp sưu thì ôngsẽ dỡ cả nhà mày đi chửi mắng thôi à!+Quan hệ điều kiện hệ quả .c.Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc các ngươi cũng mất.+ Quan hệ tăng tiến .c.Anh đọc hay tôi đọc .+Quan hệ lựa chọn.d.Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa .+Quan hệ đồng thời.e.Hai người giằng co nhau , du đẩy nhau , rồi ai nấy buông gậy ra áp vào vật nhau .+ Quan hệ nối tiếp.Muốn xác định đúng quan hệ ý nghĩa của các vế câu ta dựa vào từ nối , văn cảnh hoạc hoàn cảnh giao tiếp.- Mỗi quan hệ thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định .g.Tuy rét vẫn kéo dài , mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương .+ Quan hệ tương phản.Ghi nhớ : ( 122/Sg k )Bài tập 2 Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại (1). Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang (2). Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống biển (3). (Thi Sảnh) Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên.Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép.Có thể tách mỗi vế câu nói trên thành một câu đơn không? Vì sao?II.Luyện tậpCâu ghépTiết 46 aVào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại (1).Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang (2).Buổi chiều, nắng vừa nhạt , sương đã buông nhanh xuống biển (3). II.Luyện tập- Câu 2 câu 3 là câu ghép .- Cả Hai câu , các vế câu đều có quan hệ nguyên nhân Kết quả (Vế đầu chỉ nguyên nhân vế sau chỉ kết quả) .Câu ghépTiết 46nắng vừa nhạt, sương tan trời mới quang mặt trời lên ngang cột buồmSương đã buông nhanh xuống biển (3).Bài tập 3.Tổ 1- 2Cho câu ghép: Vì người đời vô tình nên cô bé bán diêm đã chết.Theo em có thể thay cặp quan hệ “Vì.nên” của câu trên bằng những cặp quan hệ từ: “Tại nên”, Nhờ nên” được không? Vì sao?Tổ 3- 4 Cho câu ghép: Giá anh con trai không phẫn chí bỏ đi phu đồn điền cao su thì lão Hạc đâu phải sống lủi thủi như vậy.Theo em có thể thay cặp quan hệ từ “Giá . thì” của câu trên bằng những cặp quan hệ từ: “Nếu  thì”, “ Hễ  thì” được không? Vì sao?Câu ghépTiết 46- Vì nên -> Trung hoà về sắc thái tình cảm .- Tại nên -> Sắc thái áp đặt, qui lỗi .- Nhờ nên-> Thường dùng đối với nguyên nhân tốt.- Nếu  thì-> Có sắc thái trung tính .- Hễ  thì -> Thường dùng trong trường hợp một điều kiện được lặp lại thường xuyên .- Giá thì -> Mang ý nghĩa giả định .Bài tập 3. Câu ghépTiết 46 Không nên thay .Câu ghépBài tập 4:- Xác định câu ghép trong đoạn trích sau.- Xét về mặt lập luận, có thể một câu đơn không? Vì sao?- Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép như vậy có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ của nhân vật (lão Hạc) ? tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành những cõu ghộp được khụng? Tiết 46 Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật (1). Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc (2). Việc thứ nhất: lão thì già, con lão đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho nó thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhựơng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó (3) Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả (4) ( “Lão Hạc “– Nam Cao )- Câu số (3) và câu số (4) là câu ghép. - Xét về mặt lập luận, mỗi câu gồm nhiều vế, tập trung trình bày một việc lão Hạc nhờ ông giáo: + Việc thứ nhất lão Hạc gửi mảnh vườn nhờ ông giáo trông coi cho con lão. + Việc thứ hai lão Hạc gửi tiền nhờ ông giáo lo ma chay nếu chẳng may lão chết.-> Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận.- Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài là để tái hiện cách kể lể “dài dòng” của lão Hạc -> phù hợp với cách nói năng chậm rãi, dài dòng của người già, phù hợp với tính cách lão Hạc.Bài tập 4: a. Cõu ghộp 2: Nếu u chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa cú tiền nộp sưu thỡ khụng khộo thầy con sẽ chết ở đỡnh, chứ khụng sống được. V1-V2-V3: quan hệ đồng thời. V1-V2-V3 ->V4: quan hệ điều kiện - kết quả. b. Tỏch vế trong cõu ghộp 1,3 thành cõu đơn: Thụi, u van con. U lạy con. Con cú thương thầy thương u. Con đi ngay bõy giờ cho u. Cỏch núi 1: cõu ghộp -> giọng năn nỉ, tha thiết,đau đớn. Cỏch núi 2: cõu đơn -> mất đi tỡnh cảm đau đớn, giống nh ư mệnh lệnh. .Câu ghépTiết 46Các cách nối các vế câu ghépDùng từ có tác dụng nốiKhông dùng từ nối(Dùng dấu câu)Hệ thống kiến thức về câu ghépTiết 46Câu ghépHệ thống kiến thức về câu ghépCách nhận biết quan hệ giữa các vếDựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếpDựa vào dấu hiệu hình thứcHệ thống kiến thức về câu ghépCâu (Xét về cấu tạo ngữ pháp)Câu đơnCâu đặc biệtCâu ghépCâu rút gọnChuyển đổi câuCâu mở rộngHướng dẫn về nhà Học thuộc ghi nhớ . Làm bài tập vào vở . Tìm trong các văn bản đã học mội số ví dụ về câu ghép.- Chuẩn bị bài phương pháp thuyết minh.Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe hạnh phúcChúc các em học giỏi chăm ngoan !

File đính kèm:

  • pptvan_8_bai_cau_ghep_tiep_theo.ppt
Bài giảng liên quan