Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 57: Tìm hiểu văn bản Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)

I. Đọc –Tìm hiểu chú thích

1. Đọc:

2. Chú thích:

3.Thể loại, bố cục văn bản:

II/ Đọc - hiểu văn bản:

1/Hai câu đề.

2/Hai câu thực.

3/Hai câu luận

4/Hai câu kết

III/ Tổng kết:

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 57: Tìm hiểu văn bản Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c tác phẩm của ông đều thể hiện tinh thần yêu nước, thương dân, khát vọng độc lập tự do.Vẫn là hào kiệt,/ vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân/ thì hãy ở tù.Đã khách không nhà/ trong bốn biển,Lại người có tội/ giữa năm châu.Bủa tay/ ôm chặt/ bồ kinh tế,Mở miệng/ cười tan/ cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn,/ còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm/ sợ gì đâu.Vào nhà ngục quảng đông cảm tácTượng Phan Bội ChâuNhầ lưu niệmĐền ThờTiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc- Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:Tác giả: Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam(1867-1940) - Quê: Nghệ An b. Tác phẩm: “Hải ngoại huyết thư”, “Sào Nam thi tập”, “Trùng quang tâm sử”, “Văn tế Phan Châu Trinh”, “Phan Bội Châu niên biểu”, “Ngục trung thư”,. Tác phẩm chính-Sáng tác đầu năm 1914. Trích trong “Ngục trung thư”.-Hoàn cảnh:khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông –Trung Quốc bắt giam.* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm. * Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật."Ta thấm giọt lệ còn lưu lại mấy chục năm nay, gom góp lịch sử một đời ta, hoà với máu mà viết ra tập sách này. Hỡi ba ngàn muôn đồng bào chí ái, chí thân, dầu ai biết lòng ta chăng? Dầu ai buộc tội ta chăng? Khi đọc tập sách này, sẽ thấy giọt máu hầu khô, vẫn còn đầm đìa ở trên mặt tờ giấy vậy."(“Ngục trung thư”- Phan Bội Châu)Tiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc- Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:Tác giả: Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam(1867-1940)b. Tác phẩm: sáng tác đầu năm 1914.c. Giải thích từ.Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,Mở miệng cười tan cuộc oán thù.Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.3. Bố cục văn bản: Bố cục: 4 phần ; đề -thực-luận-kết. ĐềThựcLuậnKếtTiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc –Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:Tác giả: Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam(1867-1940)b. Tác phẩm: Sáng tác 1914.c. Giải nghĩa từ:3. Bố cục văn bản: Bố cục: 4 phần; đề –thực-luận-kếtII/ Đọc - hiểu văn bản:1/Hai câu đềVẫn là hào kiệt ,vẫn phong lưu,Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.Phong lưuVẫn: điệp từ Khí phách cứng cỏi hiên ngang bất khuất, phong thái đường hoàng, ung dung của bậc phong lưu tài tử Giọng điệu tự nhiên, vui đùa Làm chủ mọi hoàn cảnhHào kiệt2/ Hai câu thực.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Giọng điệu trầm lắng, thống thiếtNghệ thuật đối." Tuy chỉ có một điều đau đớn là mình phải cách trở anh em, tuyệt hẳn tin tức rồi lại chạnh niềm nhớ tới công việc thất bại khiến tôi phải đau lòng mà khóc, nước mắt tầm tã như mưaTừ lúc cha mẹ đẻ ra tôi chưa hề nếm mùi đau đớn như vầy, đầu giây mối nhợ là vì cái chí tôi hoài bão từ 30 năm trước"( Ngục trung thư)Tiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc- Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:Tác giả: Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam(1867-1940)b. Tác phẩm:sáng tác1914c. Giải nghĩa từ:3. Bố cục văn bản: Bố cục :đề-thực-luận-kếtII/ Đọc - hiểu văn bản:1/Hai câu đềPhong lưuVẫn: điệp từ khí phách hiên ngang bất khuất, phong thái đường hoàng, ung dung của bậc phong lưu tài tử Giọng điệu tự nhiên, vui đùa Làm chủ hoàn cảnhHào kiệt2/ Hai câu thực.Đã khách không nhà trong bốn biển,Lại người có tội giữa năm châu.Giọng điệu trầm lắng, thống thiết-Nỗi buồn lớn lao, cao cả-Tầm vóc phi thường-Lòng yêu nước thương dânTiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc –Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:Tác giả: Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam(1867-1940)b. Tác phẩm:sáng tác1914c. Giải nghĩa từ:3. Bố cục văn bản: Bố cục :đề-thực-luận-kếtII/ Đọc - hiểu văn bản:1/Hai câu đề.Phong lưuVẫn: điệp từ khí phách hiên ngang bất khuất, phong thái đường hoàng, ung dung của bậc phong lưu tài tử Giọng điệu tự nhiên, vui đùa Làm chủ hoàn cảnhHào kiệt2/ Hai câu thực.Giọng điệu trầm lắng, thống thiếtNghệ thuật đối.Nỗi buồn lớn lao, cao cả của=>Tầm vóc phi thườngngười yêu nước thương dân3/Hai câu luận.Bủa tay bồ kinh tế, Mở miệng cuộc oán thù.ôm chặt cười tan?- Trong các dòng sau, những dòng nào nói về nghệ thuật đặc sắc của 2 câu luận? B. Điệp từ D. Hình ảnh lãng mạn,lối nói khoa trương. A. Sử dụng động từ mạnh C. Nghệ thuật đối E. Giọng điệu trầm lắng, thống thiếtĐộng từ mạnh, đốiHình ảnh lãng mạn Lối nói khoa trươngHoài bão, lý tưởng cao đẹpchí khí lớn lao vàLạc quan tin tưởng. Từ Hán Việt Tiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc –Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:Tác giả: Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam(1867-1940)b. Tác phẩm: sáng tác1914c. Giải nghĩa từ:3. Bố cục văn bản: Bố cục; 4 phần: đề-thực-luận-kếtII/ Đọc - hiểu văn bản:1/ Hai câu đề.Phong lưuVẫn: điệp từ khí phách hiên ngang bất khuất, phong thái đường hoàng, ung dung của bậc phong lưu tài tử Giọng điệu tự nhiên, vui đùa Làm chủ hoàn cảnhHào kiệt2/ Hai câu thực.Giọng điệu trầm lắng, thống thiếtNghệ thuật đối.Nỗi buồn lớn lao, cao cả của=>Tầm vóc phi thườngngười yêu nước thương dânĐộng từ mạnh, đốiHình ảnh lãng mạn=>Hoài bão, lý tưởng cao đẹpChí khí lớn lao và Sự lạc quan tin tưởng Lối nói khoa trương3/Hai câu luận.Thân ấy vẫn sự nghiệp,Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.còn, còn -nhịp thơ mạnh mẽ, giọng thơ dõng dạc, -tư thế hiên ngang của con người đứng cao hơn cái chết, -ý chí bản lĩnh kiên cường - niềm tin son sắt vào sự nghiệp cách mạng. điệp từ: còn4/Hai câu kết. Từ Hán Việt Tiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc –Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:Tác giả: Phan Bội Châu hiệu là Sào Nam(1867-1940)b. Tác phẩm: sáng tác1914c. Giải nghĩa từ:3. Bố cục văn bản: Bố cục:đề-thực-luận-kếtII/ Đọc - hiểu văn bản:1/ Hai câu đề.Phong lưuVẫn: điệp từ khí phách hiên ngang bất khuất, phong thái đường hoàng, ung dung của bậc phong lưu tài tử Giọng điệu tự nhiên, vui đùa Làm chủ hoàn cảnh.Hào kiệt2/ Hai câu thựcGiọng điệu trầm lắng, thống thiếtNghệ thuật đối.Nỗi buồn lớn lao, cao cả của =>Tầm vóc phi thường. người yêu nước thương dânĐộng từ mạnh, đốiHình ảnh lãng mạn=>Hoài bão, lý tưởng cao đẹpmột chí khí lớn lao vàsự lạc quan tin tưởng. Lối nói khoa trương3/Hai câu luận -nhịp thơ mạnh mẽ, giọng thơ dõng dạc, -tư thế hiên ngang của con người 	đứng cao hơn cái chết, -ý chí bản lĩnh kiên cường - niềm tin son sắt vào sự nghiệp cách 	mạng. Điệp từ: CònIII/ Tổng kết:4/Hai câu kết Từ HánViệt Tiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc –Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:3.Thể loại, bố cục văn bản: II/ Đọc - hiểu văn bản:4/Hai câu kết Phong lưuVẫn: điệp từ khí phách hiên ngang bất khuất, phong thái đường hoàng, ung dung của bậc phong lưu tài tử Giọng điệu tự nhiên, vui đùa Làm chủ hoàn cảnh.Hào kiệt2/Hai câu thực. Giọng điệu trầm lắng, thống thiếtNghệ thuật đốiNỗi buồn lớn lao, cao cả của=>Tầm vóc phi thường. người yêu nước thương dânĐộng từ mạnh, đốiHình ảnh lãng mạn=>Hoài bão, lý tưởng cao đẹpchí khí lớn lao và sự lạc quan tin tưởng. Lối nói khoa trương - niềm tin son sắt vào sự nghiệp cách mạng. III/ Tổng kết: -nhịp thơ mạnh mẽ, giọng thơ dõng dạc, -tư thế hiên ngang của con người 	đứng cao hơn cái chết, -ý chí bản lĩnh kiên cường Điệp từ: Còn3/Hai câu luận1/Hai câu đề. Từ Hán ViệtTiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc –Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:3.Thể loại, bố cục văn bản: II/ Đọc - hiểu văn bản:1/Hai câu đề.2/Hai câu thực.3/Hai câu luận.4/Hai câu kếtIII/ Tổng kết: Câu 1: Bài thơ đã thành công với những yếu tố nghệ thuật nào? Câu 2: Qua bài thơ giúp em cảm nhận được điều gì ? - Thể thơ Đường luật với phép đối chặt chẽ.- Hình ảnh đậm chất lãng mạn.- Lối nói khoa trương,giọng điệu hào sảng. - Bài thơ là bức chân dung tự hoạ về người anh hùng cứu nước. Trong hoàn cảnh nguy nan người chí sĩ cách mạng vẫn hiện lên với phong thái ung dung, đường hoàng, khí phách hiên ngang, bất khuất, có hoài bão, lý tưởng cao đẹp và niềm tin son sắt vào tiền đồ của cách mạng, tương lai tươi sáng của dân tộc. Nghệ thuậtNội dungTiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc – Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:3.Thể loại, bố cục văn bản: II/ Đọc - hiểu văn bản:1/Hai câu đề.2/ Hai câu thực. 4/Hai câu kết.III/ Tổng kết:- Thể thơ Đường luật với phép đối chặt chẽ.- Hình ảnh đậm chất lãng mạn.- Lối nói khoa trương, - Bài thơ là bức chân dung tự hoạ về người anh hùng cứu nước. Luyện tập 1/ Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" là cảm hứng lãng mạn, kiểu anh hùng ca? A. ĐúngB. Sai A.Khẳng định tư thế hiên ngang của tác giả, coi thường cái chết. C.Khẳng định niềm tin vào sự nghiệp, vào tương lai của Phan Bội Châu. D. Kết hợp cả 3 nội dung trên. 2/ Dòng nào nói đúng nhất về tư tưởng của Phan Bội Châu trong hai câu thơ kết bài? B.Khẳng định ý chí sắt thép, không gì lay chuyển của Phan Bội Châu.3/ Hai câu luậnTiết 57Văn bảnPhan Bội Châuvào nhà ngục quảng đông cảm tácI. Đọc – Tìm hiểu chú thích1. Đọc:2. Chú thích:3.Thể loại, bố cục văn bản: II/ Đọc - hiểu văn bản:1/Hai câu đề.2/ Hai câu thực. 4/Hai câu kết.III/ Tổng kết:- Thể thơ Đường luật với phép đối chặt chẽ.- Hình ảnh đậm chất lãng mạn.- Lối nói khoa trương, - Bài thơ là bức chân dung tự hoạ về người anh hùng cứu nước. Luyện tập 	3. Ôn lại những kiến thức đã học về thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, em hãy nêu đặc điểm của thể thơ qua bài "Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác" về các phương diện sau:a, Một bài có bao nhiêu câu? Một câu có bao nhiêu tiếng?b, Vần được gieo ở vị trí nào của câu? Chỉ ra?c, Phép đối được sử dụng ở những cặp câu nào?d, Bố cục thông thường của một bài thất ngôn bát cú Đường luật gồm mấy phần? Đó là những phần nào? 3/ Hai câu luậnBài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật:a, Một bài có 8 câu. một câu có 7 tiếng.b, Vần được gieo ở vị trí cuối câu 1,2,4,6,8 (lưu, tù, châu, thù, đâu).c, Phép đối được sử dụng ở những cặp câu: 3,4 - 5,6.d, Bố cục thông thường của một bài thất ngôn bát cú Đường luật gồm 4 phần  Đề: Câu1,2	 Thực: Câu 3,4	 Luận: câu 5,6	 Kết: Câu 7,8.Bài giảng kết thúcXin chân thành cảm ơncác thầy giáo, cô giáo đã về dự******

File đính kèm:

  • pptdung gia chuan.ppt