Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 60: Thuyết minh về một thể loại văn học - Nguyễn Thị Thanh Huyền

Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.

Quan sát

Số câu, số tiếng:

Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.

Vần

Gieo vần ở tiếng thứ 7 của các câu: 1,2,4,6,8 thường là vần “bằng”

Nhịp

Nhịp : 4/3 ; 3/4 ; 2/2/3

Bố cục

4 phần

Đề: câu 1-2 ; Thực: câu 3-4 ; luận: câu 5-6 ; Kết: câu 7-8

Nghệ thuật

Đối : Câu 3/4 ;câu: 5/6 . (Đối vế, Đối ý, đối thanh,)

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 60: Thuyết minh về một thể loại văn học - Nguyễn Thị Thanh Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THCS Ngô Quyền - Quận Lê Chân - Hải PhòngGiáo viên: Nguyễn Thị Thanh HuyềnChào mừng các thầy cô giáo về dự hội thi Thuyết minh về một thể loại văn họcBài tập: Cho các đề bài sau:Đề 1: Giới thiệu về tác giả Nam CaoĐề 2: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt NamĐề 3: Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt NamĐề 4: Thuyết minh đặc điểm của thơ lục bátYêu cầu:Xác định đối tượng thuyết minh ở mỗi đề vào bảng sau:Con ngườiĐồ vậtLoài hoa, loài câyThể loại văn học1234Đề bàiĐối tượngTMTHUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌCVỀTuần 16. Bài 15Tiết 61Thuyết minh về một thể loại văn họcI. Từ quan sát đến mô tả thuyết minh đặc điểm một thể loại văn họcĐề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.1. Quan sátQua Đèo Ngang~ Bà Huyện Thanh Quan ~Đập Đá Ở Côn Lôn~ Phan Châu Trinh ~Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi tiều vài chú,Lác đác bên sông chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.Dừng chân đứng lại: trời, non, nước.Một mảnh tình riêng, ta với ta.Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy cho làm lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con!Thuyết minh về một thể loại văn họcI. Từ quan sát đến mô tả thuyết minh đặc điểm một thể loại văn họcĐề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.1. Quan sáta. Số câu, số tiếng:- Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.b. Vần- Gieo vần ở tiếng thứ 7 của các câu: 1,2,4,6,8 thường là vần “bằng”c. Nhịp- Nhịp : 4/3 ; 3/4 ; 2/2/3  d. Bố cục4 phần  Đề: câu 1-2 ; Thực: câu 3-4 ; luận: câu 5-6 ; Kết: câu 7-8 e. Nghệ thuậtĐối : Câu 3/4 ;câu: 5/6 . (Đối vế, Đối ý, đối thanh,)Tiếng Việt có 6 thanh: sắc, nặng, hỏi, ngã, huyền và thanh ngang + Tiếng có thanh huyền và thanh ngang gọi là tiếng “bằng”  ( B ) + Tiếng có thanh sắc, nặng, hỏi, ngã gọi là tiếng “trắc”  ( T )CÂU HỎI THẢO LUẬN1, Hãy ghi kí hiệu (B) , ( T ) vào 2 văn bản “Qua ĐèoNgang”- Bà Huyện Thanh Quan và “Đập Đá Ở Côn Lôn” –Phan Châu TrinhCâu Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 1Bướctới ĐèoNgangbóngxếtà 2CỏCâyChen Đá, Láchen hoa 3LomkhomDưới NúitiềuVàichú 4Lácđácbênsôngchợmấynhà. 5Nhớnướcđaulòngconquốcquốc, 6Thươngnhàmỏimiệngcáigiagia. 7Dừngchânđứnglại:trời,non,nước. 8Mộttamảnhtìnhriêng,vớita.BTTBTBTQua Đèo NgangCâu Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 1 LàmtraiĐứngGiữaĐấtCônLôn 2LừngLẫyLàmCholởNúiNon 3XáchBúaĐánhTanNămBảyđống 4RaTayĐậpBểMấyTrămhòn 5ThángNgàyBaoQuảnThânSànhsỏi 6MưaNắngCàngBềndạSắtson 7NhữngkẻvátrờiKhilỡbước 8GianNanChikểViệcconcon!TTTTTBTBBBBBTTTBTTBBBBBTBBTTBBBBTBTBBBTTTBBBBTTTBTBTTTBTĐập đá ở Côn LônCâu-Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 8 Vẫn	 là	 hào	 kiệt vẫn	 phong lưu,Chạy	 mỏi	 chân thì hãy ở tù. Đã	khách	 không nhà	 trong bốn biển,Lại	 người	 có	 tội	 giữa năm châu.Bủa 	 tay	 ôm	 chặt bồ	 kinh tế, Mở	 miệng cười	 tan	 cuộc oán thù.Thân	 ấy	 vẫn	 còn , còn sự	 nghiệp,Bao	nhiêu	 nguy	 hiểm sợ	 gì	 đâu.ĐốiTTBBTBBTTTTB TTTTBTBBBBBBQua Đèo NgangCâu-Tiếng 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 6 7 8 Vẫn	 là	 hào	 kiệt vẫn	 phong lưu,Chạy	 mỏi	 chân thì hãy ở tù. Đã	khách	 không nhà	 trong bốn biển,Lại	 người	 có	 tội	 giữa năm châu.Bủa 	 tay	 ôm	 chặt bồ	 kinh tế, Mở	 miệng cười	 tan	 cuộc oán thù.Thân	 ấy	 vẫn	 còn, còn sự	 nghiệp,Bao	nhiêu	 nguy	 hiểm sợ	 gì	 đâu.TTBBBTTTTTTBTTBTBBBBBBTBNiêmQua Đèo NgangI. Từ quan sát đến mô tả thuyết minh đặc điểm một thể loại văn họcĐề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.1. Quan sáta. Số câu, số tiếng:: Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.b. Vần: Gieo vần ở tiếng thứ 7 của các câu: 1,2,4,6,8 thường là vần “bằng”c. Nhịp: 4/3 ; 3/4 ; 2/2/3  d. Bố cục4 phần  Đề: câu 1-2 ; Thực: câu 3-4 ; Luận: câu 5-6 ; Kết: câu 7-8 e. Nghệ thuậtĐối : Câu 3/4 ;câu: 5/6 . - Tiếng thứ 2 trong câu 1Là tiếng (T)Bài thơ được viết theo luật “Trắc”Là tiếng (B)Bài thơ được viết theo luật “Bằng”g. Luật bằng trắcf. Quan hệ bằng trắc- Các câu 1-2; 3-4; 5-6; 7-8khác nhau về bằng trắcĐối- Các câu 2-3; 4-5; 6-7, 1-8giống nhau về trắcNiêmThuyết minh về một thể loại văn họcI. Từ quan sát đến mô tả thuyết minh đặc điểm một thể loại văn họcĐề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.1. Quan sáta. Số câu, số tiếng:: Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.b. Vần: Gieo vần ở tiếng thứ 7 của các câu: 1,2,4,6,8 thường là vần “bằng”c. Nhịp: 4/3 ; 3/4 ; 2/2/3  d. Bố cục4 phần  Đề: câu 1-2 ; Thực: câu 3-4 ; Luận: câu 5-6 ; Kết: câu 7-8 e. Nghệ thuậtĐối : Câu 3/4 ;câu: 5/6 . g. Luật bằng trắcf. Quan hệ bằng trắc- Các câu 1-2; 3-4; 5-6; 7-8khác nhau về bằng trắcĐối- Các câu 2-3; 4-5; 6-7, 1-8giống nhau về trắcNiêmThuyết minh về một thể loại văn họcĐập đá ở Côn LônQUA ĐÈO NGANGBước tới Đèo Ngang bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi tiều vài chú,Lác đác bên sông chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.Dừng chân đứng lại: trời, non, nước.Một mảnh tình riêng, ta với ta.Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,Lừng lẫy cho làm lở núi non.Xách búa đánh tan năm bảy đống,Ra tay đập bể mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền dạ sắt son.Những kẻ vá trời khi lỡ bước,Gian nan chi kể việc con con! TI. Từ quan sát đến mô tả thuyết minh đặc điểm một thể loại văn họcĐề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.1. Quan sáta. Số câu, số tiếng:: Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.b. Vần: Gieo vần ở tiếng thứ 7 của các câu: 1,2,4,6,8 thường là vần “bằng”c. Nhịp: 4/3 ; 3/4 ; 2/2/3  d. Bố cục4 phần  Đề: câu 1-2 ; Thực: câu 3-4 ; Luận: câu 5-6 ; Kết: câu 7-8 e. Nghệ thuậtĐối : Câu 3/4 ;câu: 5/6 . - Tiếng thứ 2 trong câu 1Là tiếng (T)Bài thơ được viết theo luật “Trắc”Là tiếng (B)Bài thơ được viết theo luật “Bằng”g. Luật bằng trắcf. Quan hệ bằng trắc- Các câu 1-2; 3-4; 5-6; 7-8khác nhau về bằng trắcĐối- Các câu 2-3; 4-5; 6-7, 1-8giống nhau về trắcNiêmThuyết minh về một thể loại văn họcCÂU HỎI THẢO LUẬN Lập dàn ýĐề:Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú .Bố cục bài văn thuyết minh thường có 3 phần: Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh. Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích của đối tượng.Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng. Mở bài: Giới thiệu khái quát thể thơ thất ngôn bát cú. Thân bài: Giới thiệu các đặc điểm của thể thơ. số câu, số chữ quy định bằng trắc cách gieo vần cách ngắt nhịp nghệ thuật Kết bài: Vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú từ xưa đến nay.Dàn bài thuyết minh thơ thất ngôn bát cú.Dàn bài thuyết minh thể loại văn họcI. Từ quan sát đến mô tả thuyết minh đặc điểm một thể loại văn họcĐề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú.1. Quan sáta. Số câu, số tiếng:: Mỗi bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng.b. Vần: Gieo vần ở tiếng thứ 7 của các câu: 1,2,4,6,8 thường là vần “bằng”c. Nhịp: 4/3 ; 3/4 ; 2/2/3  d. Bố cục4 phần  Đề: câu 1-2 ; Thực: câu 3-4 ; Luận: câu 5-6 ; Kết: câu 7-8 e. Nghệ thuậtĐối : Câu 3/4 ;câu: 5/6 . - Tiếng thứ 2 trong câu 1Là tiếng (T)Bài thơ được viết theo luật “Trắc”Là tiếng (B)Bài thơ được viết theo luật “Bằng”g. Luật bằng trắcf. Quan hệ bằng trắc- Các câu 1-2; 3-4; 5-6; 7-8khác nhau về bằng trắcĐối- Các câu 2-3; 4-5; 6-7, 1-8giống nhau về trắcNiêmThuyết minh về một thể loại văn học* Ghi nhớ : SGK / 154II. LUYỆN TẬPBài tập 1: Trắc nghiệmCâu 1: Dòng nào nói đúng nhất trình tự các bước tiến hành khi thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học hay một văn bản cụ thể?A: Quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.B: Nhận xét, quan sát, sau đó khái quát thành những đặc điểm.C: Khái quát thành những đặc điểm rồi quan sát, nhận xétD: Quan sát, khái quát thành những đặc điểm rồi nhận xét.Câu 2: Khi thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học hoặc của một vănbản cụ thể, cần chú ý điều gì?A: Nêu tất cả các đặc điểm của thể loại văn học hoặc của văn bản cụ thể đó.B: Đặc điểm nào của thể loại văn học hoặc của văn bản cụ thể cũng phải có dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ.C: Chọn những đặc điểm tiêu biểu của thể loại văn học hoặc của văn bản cụ thể và đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.D: Cả A, B, C đều đúng.II. LUYỆN TẬPBài tập 2: Hãy thuyết minh đặc điểm chính của truyện ngắn trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc. Chiếc lá cuối cùng.?Truyện Thể loạiNhân vật KG- TG Nội dungnghệ thuật Tôi đi họcLão HạcChiếc lá cuốí cùngTự sự loại nhỏTự sự loại nhỏTự sự loại nhỏ- “Tôi”- Ông hiệu trưởng-Lão Hạc-Ông giáo,và vợ,-Binh Tư Giôn-xi ,Xiu và Cụ Bơ-men-Nhà ông Giáo nhà Lão Hạc- mấy ngày- Buổi học đầu tiên-Trên đường đến trườngXung quanh việc bán chó và cái chết của lão HạcTâm trạng n/v “tôi” khi nhớ về ngày khai trườngCăn gác của Giôn-xiSo sánh , đối chiếuMiêu tả Tâm lí nhân vật.Đảo ngược tình huống hai lầnGiôn-xi tuyệt vong và cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cứu sống Giôn-xi - Học ghi nhớ- Chuẩn bị :+ Muốn làm thằng Cuội (đọc thêm) - Tập thuyết minh về thể thơ lục bát+ Ôn tập tiếng Việt Dặn dò

File đính kèm:

  • pptThuyet_minh_ve_the_loai_van_hoc.ppt