Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học - Trần Thị Thu Hương

*/ Ghi nhớ: Sgk/ Trang154.

Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học (thể thơ hay văn bản cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.

Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học - Trần Thị Thu Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Líp 8/8Tr­êng THCS Lý Tù TrängC« gi¸o : TrÇn ThÞ Thu H­¬ngKính chaøo Quí Thaày Coâ!Tiết 64 (PPCT: 61) Thuyết minh về một thể loại văn họcThuyết minh về một thể loại văn họcI/ Bài học:1/ Quan sát, tìm hiểu tri thức một thể loại văn học: Số dòng: Số chữ mỗi dòng: Luật bằng - trắc (B-T): Đối: Vần: Nhịp: 8 dòng7 chữ+ Chữ thứ 2, 4, 6 bắt buộc theo luật B – T.+ Chữ thứ 1, 3, 5 có thể thay đổi B–T*/ Luật: Nhất, tam, ngũ bất luận. Ngũ, tứ, lục phân minh.Chữ thứ 2, 4, 6 dòng 1-2; 3-4; 5-6; 7-8.Vần bằng ở các tiếng cuối câu2/3/4; 3/4; hoặc 4/3.2/ Lập dàn bài:1. Mở bài: Nêu định nghĩa chung về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.2. Thân bài: Số dòng: Số chữ mỗi dòng: Luật bằng - trắc (B-T): Đối: Vần: Nhịp: 8 dòng7 chữ+Chữ thứ 2, 4, 6 bắt buộc theo luật B – T.+ Chữ thứ 1, 3, 5 có thể thay đổi B–T*/ Luật: Nhất, tam, ngũ bất luận. Ngũ, tứ, lục phân minh.Chữ thứ 2, 4, 6 dòng 1-2; 3-4; 5-6; 7-8.Vần bằng ở các tiếng cuối câu2/3/4; 3/4; hoặc 4/3.3. Kết bài: Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ thất ngôn bát cú.*/ Quan sát thể thơ TNBC Đường luật:Thuyết minh về một thể loại văn họcI/ Bài học:1/ Quan sát, tìm hiểu tri thức một thể loại văn học:2/ Lập dàn bài:II/ Tổng kết:*/ Ghi nhớ:Sgk/ T154.*/ Ghi nhớ: Sgk/ Trang154.Muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học (thể thơ hay văn bản cụ thể), trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.Thuyết minh về một thể loại văn họcI/ Bài học:1/ Quan sát, tìm hiểu tri thức một thể loại văn học:2/ Lập dàn bài:II/ Tổng kết:*/ Ghi nhớ:Sgk/ T154.III/Luyện tậpIII/ Luyện tập:1/ Thuyết minh về một thể loại văn học: Truyện ngắn.*/ Đặc điểm chính của truyện ngắn: Tự sự: Là yếu tố chính.+ Mô tả một mảng cuộc sống. (VD: Những kỷ nịêm trong sáng của buổi đầu đi học trong Tôi đi học; Tình người trong Chiếc lá cuối cùng...)+ Gồm sự việc chính và nhân vật chính. (VD: Nhân vật: Lão Hạc; Sự việc: Lão Hạc giữ tài sản cho con bằng mọi giá...) Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: Là yếu tố bổ trợ, giúp truyện sinh động, hấp dẫn. Bố cục, lời văn, chi tiết: Bố cục chặt chẽ, hợp lý; Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh; Chi tiết bất ngờ, độc đáo.Thuyết minh về một thể loại văn họcI/ Bài học:1/ Quan sát, tìm hiểu tri thức một thể loại văn học:2/ Lập dàn bài:II/ Tổng kết:*/ Ghi nhớ: Sgk/ T154.III/ Luyện tập:*/ Thuyết minh về một thể loại văn học: Truyện ngắn.Dặn dò: Viết bài văn ngắn thuyết minh về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Viết bài văn thuyết minh về thể loại Truyện ngắn.KÝnh chóc quÝ thÇy c« vui khoÎChóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan !

File đính kèm:

  • pptTiet_61_Thuyet_minh_ve_mot_the_loai_van_hoc.ppt