Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt - Nguyễn Thị Thanh Hà

• Trò chơi “Đường lên đỉnh Olympia

• Cuộc thi trải qua bốn vòng:

- Vòng 1: Khởi động (10 phút – 30 điểm)

- Vòng 2: Vượt chướng ngại vật (10 phút – 40 điểm)

- Vòng 3: Tăng tốc (10 phút – 40 điểm)

- Vòng 4: Về đích (10 phút – 40 điểm)

 

ppt44 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt - Nguyễn Thị Thanh Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
g ở một (hoặc một số) địa phương nhất định Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất địnhLà biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự. Là biện pháp tu từ phóng đại qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng tăng sức biểu cảm.123456Câu hỏi phụSo sánh sự giống và khác nhau giữa hai khái niệm Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với Trường từ vựng Người ta sử dụng từ tượng hình - tượng thanh, từ ngữ địa phương – biệt ngữ xã hội hay các phép tu từ nói quá - nói giảm nói tránh nhằm những mục đích gì?Phiếu học tập 21. Từ đầu năm học đến nay, em đã được học những đơn vị kiến thức nào về ngữ pháp? Hãy hệ thống lại và điền vào sơ đồ sau cho phù hợp (5 điểm)2. Trình bày miệng khái niệm câu ghép (5 điểm)3. Câu hỏi phụ (10 điểm) - Quyền trả lời thuộc về đội có tín hiệu trả lời nhanh nhấtLà những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đưược nói đến ở từ ngữ đó. Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngưười nói hoặc dùng để hỏi đáp. Thán từ thường đứng ở đầu câu có khi đưược tách ra thành một câu đặc biệt.Là những từ thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến hoặc dùng để biểu thị sắc thái tình cảm của ngưười nói. Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu. 1234Câu hỏi phụKhi vận dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ trong giao tiếp cần chú ý những gì?Nêu các mối quan hệ ý nghĩa thường gặp giữa các vế trong câu ghép?Tiết 63ôn tập tiếng việtLí THUYếT1. Từ vựng:2. Ngữ pháp:Thực hành1. Từ vựng: Vòng 2 – Vượt chướng ngại vật	(10 phút – 40 điểm)Bài tập thực hành vận dụng các kiến thức 	từ vựngVòng thi này có:+ Ba câu hỏi chính. 	Câu 1: 15 điểm	Câu 2 và 3: 10 điểm+ Một câu hỏi phụ (5 điểm) - Quyền trả lời thuộc về đội có tín hiệu trả lời nhanh nhấtĐội 1Đội 2Đội 3Đội 4Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau (5 điểm) – Học sinh làm bảng phụGiải thích từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên (5 điểm) – Học sinh trình bày miệngTừ ngữ 1Từ ngữ 2Từ ngữ 3Từ ngữ 4c) Cho biết trong những câu giải thích ấy có từ ngữ nào chung? Từ ngữ chung ấy nói lên điều gì? (5 điểm)Câu hỏi 1 (15 điểm) – Bài tập 1 (SGK, trang Truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kì.Truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc (ngưười mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em) có nhiều chi tiết tưưởng tượng kì ảo. Truyện dân gian mưượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió chuyện con người. Truyện dân gian dùng hình thức gây cưười để mua vui hoặc phê phán, đả kích. 1234Đội 1 và Đội 2Đội 3 và Đội 4Đặt một câu có sử dụng từ tượng hình (hoặc tượng thanh) và cho biết tác dụng của việc dùng từ tượng hình (tượng thanh) đó? (Viết câu văn vào bảng phụ và gạch chân từ tượng hình (tượng thanh))Cho câu văn sau:“Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”(Nguyên Hồng) Tìm biện pháp nói quá trong câu văn trên (viết ra bảng những từ ngữ thể hiện phép nói quá) Cho biết hiệu quả nghệ thuật của phép nói quá đó?Câu hỏi 2 (10 điểm)Từ tượng thanhTừ tượng hìnhNói quáNgoài hiên, giọt mưa thu tí tách rơi. --> Tác dụng: Tiếng mưa rơi trở nên chân thực, cụ thể, sinh động.Sáng nay, chị ấy đến trường trong tà áo dài thướt tha, duyên dáng.--> Tác dụng: hình ảnh con người trở nên cụ thể, gợi hình ảnh, cảm xúc. “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”--> Tác dụng: Tác giả muốn nhấn mạnh, khẳng định ước muốn mãnh liệt phá tan mọi cổ tục đã đày đọa mẹ để bảo vệ mẹ của chú bé HồngMẫuCâu hỏi 3 (10 điểm):Chuyển các tình huống sau sang cách diễn đạt có sử dụng phép nói giảm nói tránh. Cho biết ở mỗi tình huống đó em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?Anh cút ra khỏi nhà tôi ngay!Bài văn này bạn Lan làm quá dởTrông những đứa trẻ mù thật đáng thương!Bệnh tình của ông nặng lăm, chắc sắp chết rồi!Tình huống 1Tình huống 2Tình huống 3Tình huống 4Anh cỳt ra khỏi nhà tụi ngay!Anh khụng nờn ở đõy nữa!TèNH HuỐNG 1 .Núi giảm núi trỏnh bằng cỏch phủ định cỏch núi trỏi nghĩaBài văn này bạn Lan làm quỏ dở!Bài văn này bạn Lan làm chưa đạt yờu cầu.TèNH HUỐNG 2.Núi giảm núi trỏnh bằng cỏch phủ định . Trụng những đứa trẻ mự thật đỏng thương .Trụng những đứa trẻ khiếm thị thật đỏng thương.TèNH HUỐNG 3.Núi giảm núi trỏnh bằng cỏch dựng từ Hỏn Việt đồng nghĩaBệnh tỡnh của ụng nặng lắm chắc sắp chết rồi!Bệnh tỡnh cuả ụng chắc chẳng cũn được bao lõu nữa.TèNH HUỐNG 4.Núi giảm núi trỏnh bằng cỏch núi vũngCâu hỏi phụ (5 điểm) Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? Theo phép tu từ nào?Ruộng rẫy là chiến trườngCuốc cày là vũ khíNhà nông là chiến sĩHậu phương thi đua với tiền phương	(Hồ Chí Minh)Tác giả đã chuyển những từ in đậm từ trường từ vựng “quân sự” sang trường từ vựng “nông nghiệp” (theo phép ẩn dụ).* Lưu ý: Trong thơ văn và trong cuộc sống hàng ngày người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt ( phép nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, vv)Tiết 63ôn tập tiếng việtLí THUYếT1. Từ vựng:2. Ngữ pháp:Thực hành1. Từ vựng:2. Ngữ pháp:	Vòng 3 – Vượt chướng ngại vật	(10 phút – 40 điểm) Thực hành vận dụng các kiến thức ngữ pháp Vòng thi này có:+ Ba câu hỏi chính. Mỗi câu 10 điểm+ Một câu hỏi phụ (tăng tốc): 10 điểm - Quyền trả lời thuộc về đội có tín hiệu trả lời nhanh nhấtĐội 1Đội 2Đội 3Đội 4Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ (nếu có) trong các ví dụ sau: a) Chính anh Ngọc đã giúp tôi học ngoại ngữ. b) Dương là anh cả trong nhàa) Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm “Tắt đèn”.b) Anh cứ đi đi.a) Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.b) Anh cứ đi, đi mãi.a) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết.b) Cả cơm nguội nó cũng ăn.Câu hỏi 1 (10 điểm) CâuĐội 1Đội 2Đội 3Đội 41 a) Chính anh Ngọc đã giúp tôi học ngoại ngữ. b) Dương là anh cả trong nhà Trợ từa) Chị Dậu là nhân vật chính trong tác phẩm “Tắt đèn”.b) Anh cứ đi đi. Tình thái từ cầu khiếna) Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng.b) Anh cứ đi, đi mãi. Thán từ gọi đápa) Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết.b) Cây ngay không sợ chết đứng. Thán từ bộc lộ cảm xúcCâu hỏi 2 (10 điểm)Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Xác định câu ghép (phân tích kết cấu C – V)Chỉ rõ cách nối các vế trong câu ghép đó.Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa- Câu ghép trong đoạn trích:Pháp / chạy, Nhật / hàng, vua Bảo Đại / thoái vị. C1 V1 C2 V2 C3 V3--> Ba vế câu ghép nối với nhau bằng dấu phẩyCho hai câu đơn sau: Trời mưa. Đường lầy lội.Hãy ghép hai câu đơn trên thành câu ghép (hai vế câu) với các mối quan hệ ý nghĩa như sauNguyên nhân – kết quảTăng tiến Điều kiện – kết quảNối tiếpCâu hỏi 3 (10 điểm)- Quan hệ nguyên nhân – kết quả:Vì trời / mưa C1 V1nên đường / lầy C2 V2lội- Quan hệ tăng tiến:Trời / càng mưa C1 V1đường / càng lầy lội C2 V2- Quan hệ điều kiện – kết quả:Nếu trời / mưa thì C1 V1đường / lầy lội C2 V2Quan hệ nối tiếp:Trời / vừa mưa C1 V1đường / đã lầy lội C2 V2MẫuCâu hỏi phụNếu tách câu ghép đã xác định (ở đoạn trích trên) thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?Có thể tách câu ghép đã xác định thành ba câu đơn nhưng mối liên hệ, sự liên tục của ba sự việc dường như không được thể hiện rõ khi gộp thành ba vế của câu ghép.Tiết 63ôn tập tiếng việtLí THUYếT1. Từ vựng:2. Ngữ pháp:Thực hành1. Từ vựng:2. Ngữ pháp:3. Tổng hợp từ vựng và ngữ phápVòng 4 – Về đích (40 điểm)Thảo luận nhóm và trình bày trong 7 phút Viết đoạn văn (6 – 8 câu) nêu cảm nhận của em về tình thương con ở lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao. Trong đoạn văn có sử dụng từ tượng hình và câu ghép - Đội 1 + 2: 	+ Viết đoạn văn diễn dịch -	Đội 3 + 4:	+ Viết đoạn văn quy nạpHướng dẫn viết đoạn văn – cho điểmNội dung (20 điểm):Không lo được đám cưới cho con, để con phẫn chí bỏ đi cao su, lão Hạc rất khổ tâm, day dứt. (5 điểm)Lão Hạc ở nhà làm thuê, bòn vườn sống và chăm sóc yêu thương cậu Vàng (kỉ vật của con trai)  để nguôi nỗi nhớ con. (5 điểm)Hết đường sống, lão âm thầm chọn cái chết quyết không động vào đồng tiền, mảnh vườn dành cho con (5 điểm) Đánh giá tình thương con của lão Hạc. (5 điểm)Hình thức (20 điểm):Đúng kiểu đoạn văn diễn dịch (quy nạp) (5 điểm)Đảm bảo liên kết câu, diễn đạt lưu loát, không mắc các lỗi chính tả, từ,v,v (5 điểm)Sử dụng câu ghép (ở nội dung 1 hoặc 3) (5 điểm)Sử dụng từ tượng hình miêu tả tâm trạng lão Hạc (5 điểm)Đọc hai câu thơ sau:“Bữa mô mời bạn vô chơi Huế Cồn Hến buồm giong ngược bến Tuần” --> Tác dụng: Làm cho lời mời bạn về thăm quê mình tăng thêm phần thân tình, chân thật“Bữa mô mời bạn vô chơi Huế Cồn Hến buồm giong ngược bến Tuần” Xác định từ địa phương trong hai câu thơ trên và chỉ ra hiệu quả của việc dùng từ địa phương đóTổng kết và phát thưởngThư kí tổng kết điểm từng vòng thi và điểm cuộc thi, thông báo các giải.Cụ thể như sau:Giáo viên nhận xét và phát thưởngBài học – cuộc thi kết thúcHƯớng dẫn về nhàTiếp tục ôn tập củng cố các kiến thức lí thuyết về từ vựng và ngữ pháp.Sưu tầm thêm các ví dụ sử dụng phép nói quá, nói giảm nói tránh và nêu tác dụng của các phép tu từ đó.Làm bài tập phần c SGKViết đoạn văn (nội dung tự chọn) 6 – 8 câu có sử dụng phép nói quá hay nói giảm nói tránhChân thành cảm ơnCác thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptcho_ai_tai_ve.ppt