Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Năm học 2006-2007

I/ Đọc – Chú thích

II/ Tìm hiểu văn bản

1. Quê hương – một làng chài

Cảnh bơi thuyền đi đánh cá

Cảnh đoàn thuyền trở về

2. Nỗi nhớ quê hương

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Hình ảnh quen thuộc, gần gũi

Tình yêu quê hương da diết, sâu nặng

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 77: Quê hương (Tế Hanh) - Năm học 2006-2007, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo ánNgữ văn 8Ngữ văn: Bài 19Thứ 4 ngày 24 tháng 1 năm 2007Văn bản: Quê hươngI/ Đọc – Chú thích1. Chú thícha. Tác giả- Trần Tế Hanh ( 1921 )- Quê: Quảng Ngãi- Được mệnh danh là “Nhà thơ của quê hương”b. Tác phẩm - Rút trong tập “Hoa niên”2. ĐọcTiết 77: đọc - hiểu văn bảnTế Hanh- Viết năm 1939(Tế Hanh)	Quê hương	Chim bay dọc biển đem tin cáLàng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồngDân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió...Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về. “Nhờ ơn trời bể lặng cá đầy ghe”,Những con cá tươi ngon thân bạc trắng.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! (Tế Hanh, trong Thi nhân Việt Nam))Hình ảnh quêhươngNỗi nhớ quêhươngNgữ văn: Bài 19Thứ 4 ngày 24 tháng 1 năm 2007Văn bản: Quê hươngI/ Đọc – Chú thíchII/ Tìm hiểu văn bảnTiết 77: đọc - hiểu văn bản1. Quê hương – một làng chài* Cảnh bơi thuyền đi đánh cá- Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng=> Thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng, khoáng đạtChiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giangCánh buồm giương to như mảnh hồn làng=> Phép so sánh, ẩn dụ, động từ mạnh=> - Vẻ đẹp đầy sức sống, khoẻ khoắn - Cánh buồm trở thành linh hồn của làng chàiLàng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông. (Tế Hanh)Ngữ văn: Bài 19Thứ 4 ngày 24 tháng 1 năm 2007Văn bản: Quê hươngI/ Đọc – Chú thíchII/ Tìm hiểu văn bảnTiết 77: đọc - hiểu văn bản1. Quê hương – một làng chài* Cảnh bơi thuyền đi đánh cá* Cảnh đoàn thuyền trở về ... ồn ào trên bến đỗKhắp dân làng tấp nập đón ghe về“Nhờ ơn trời bể lặng cá đầy ghe” => Cảnh lao động vui vẻ, tấp nập.Dân chài lưới làn da ngăm rám nắngCả thân hình nồng thở vị xa xăm=> Vẻ đẹp khoẻ mạnh, vạm vỡ, từng trải=> Cuộc sống đầm ấm, thanh bìnhChiếc thuyền im bến mỏi trở về nằmNghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ=> Nghệ thuật nhân hoá(Tế Hanh)Ngữ văn: Bài 19Thứ 4 ngày 24 tháng 1 năm 2007Văn bản: Quê hươngI/ Đọc – Chú thíchII/ Tìm hiểu văn bảnTiết 77: đọc - hiểu văn bản1. Quê hương – một làng chài* Cảnh bơi thuyền đi đánh cá* Cảnh đoàn thuyền trở về=> Hình ảnh quen thuộc, gần gũi=> Tình yêu quê hương da diết, sâu nặng2. Nỗi nhớ quê hươngNay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!III/ Luyện tậpNay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớMàu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!* Ghi nhớ (SGK/ trang 18)(Tế Hanh)III/ Luyện tậpBài 1: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông?Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, con người, cuộc sống của quê hương.Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.Cả A, B, C đều sai.Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương cảm.Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, con người, cuộc sống của quê hương.Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương ông.Cả A, B, C đều sai.Bài 2: Câu thơ nào trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh !

File đính kèm:

  • pptVan 8 Que huong Tiet 77.ppt