Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 81: Đọc văn: Tức cảnh Pác Bó

Niềm vui trong cuộc sống Cách mạng gian khổ của Bác.

Câu hợp

"Sang" sang trọng, cao sang, danh vọng, tiền tài, giàu có, đầy đủ, đàng hoàng, tự tin,

lạc quan, hào phóng.

"Sang"

Vui vì được sống với thiên nhiên

Tinh thần lạc quan

Phong thái ung dung

Bác tin tưởng vào tương lai cách mạng

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 81: Đọc văn: Tức cảnh Pác Bó, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
?Hãy kể tên những bài thơ của Hồ Chủ tịch mà em đã học ở lớp 7 ?Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể loại bài thơ ? - "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.- "Cảnh khuya" được viết năm 1947, khi chiến dịch Việt Bắc đang diễn ra vô cùng ác liệt.- "Rằm tháng giêng" được viết năm 1948 khi quân dân ta liên tiếp giành được thắng lợi.Kiểm tra bài cũĐáp ánNgữ văn – Tiết 81Tức cảnh Pác Bó Tháng 2 – 1941 Hồ Chủ TịchI. Tìm hiểu chú thích văn bản.1. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2. Chú thích khác.? ý nào diễn tả đúng nhất nghĩa của từ "chông chênh" ?A - Không vững chắc vì không có chỗ dựa chắc chắn.B - ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.C - Cao và không có chỗ bấu víu, luôn đu đưa, nguy hiểm.D - ở trạng thái bất định, khi lên khi xuống, khi nghiêng qua khi ngả lạiNgữ văn – Tiết 81Tức cảnh Pác Bó Tháng 2 – 1941 Hồ Chủ TịchI. Tìm hiểu chú thích văn bản.II. Tìm hiểu chung.1. Hướng dẫn đọc.? Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài "Tức cảnh Pác Bó" ?A - Giọng thiết tha, trìu mến.B - Giọng vui đùa, dí dỏm.C - Giọng trang nghiêm, chừng mực.D - Giọng buồn thương, phiền muộn. Tức cảnh pác bóSáng ra bờ suối, tối vào hang,Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,Cuộc đời cách mạng thật là sang. Tháng 2 năm 19412. Thể thơ.- Thất ngôn tứ tuyệt đường luật.3. Phương thức biểu đạt.- Tự sự kết hợp với biểu cảm.4. Bố cục.- 4 phần: Khai – thừa – chuyển – hợpbiểu cảm- Nhịp thơ: 4/3 hoặc 2/2/3.Ngữ văn – Tiết 81Tức cảnh Pác Bó Tháng 2 – 1941 Hồ Chủ TịchI. Tìm hiểu chú thích văn bản.II. Tìm hiểu chung.III. Tìm hiểu chi tiết. Thảo luận nhóm:Nhóm I:? Chỉ rõ và phân tích nghệ thuật được sử dụng trong câu khai của bài thơ ?Nhóm II:? Em hiểu nghĩa của cụm từ vẫn "sẵn sàng" như thế nào trong câu thừa ?Nhóm III:? Từ "chông chênh" thuộc từ loại nào? Chỉ rõ nghệ thuật trong câu chuyển ?Ngữ văn – Tiết 81Tức cảnh Pác Bó Tháng 2 – 1941 Hồ Chủ TịchI. Tìm hiểu chú thích văn bản.II. Tìm hiểu chung.III. Tìm hiểu chi tiết.Phép đốiVề thời gian: Sáng - tốiVề không gian: Suối - hang Về hoạt động: Ra - vào - Diễn tả Hoạt động nhịp nhàng, đều đặn của con người.- Mối quan hệ gắn bó khăng khít giữa con người với thiên nhiên."Vẫn sẵn sàng" - Cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn và rất nhiều.* Câu thừa: - Dù phải ăn cháo bẹ, rau măng nhưng tinh thần cách mạng vẫn sẵn sàng.* Câu chuyển: - Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng+ Đối ý.+ Đối thanh* Câu khai.1. Niềm vui trong cuộc sống Cách mạng gian khổ của Bác.Phong thái ung dung, tự tin, lạc quan của BácĐiều kiện làm việc thiếu thốn.Công việc quan trọng, nghiêm túc.- Bàn đá chông chênh >< dịch sử ĐảngNgữ văn – Tiết 81Tức cảnh Pác Bó Tháng 2 – 1941 Hồ Chủ TịchI. Tìm hiểu chú thích văn bản.II. Tìm hiểu chung.III. Tìm hiểu chi tiết.* Câu hợp- "Sang"  sang trọng, cao sang, danh vọng, tiền tài, giàu có, đầy đủ, đàng hoàng, tự tin, lạc quan, hào phóng.- "Sang"Vui vì được sống với thiên nhiên Tinh thần lạc quanPhong thái ung dung Bác tin tưởng vào tương lai cách mạng2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời Cách mạng.1. Niềm vui trong cuộc sống Cách mạng gian khổ của Bác.Bài tập bổ trợNối các cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để được những lời nhận định đúng về bài thơ "Tức cảnh Pác Bó":AB1. Bài thơ thể hiện.a) Những vẫn thơ tứ tuyệt bình dị và giọng thơ hóm hỉnh, vui đùa. 2. ở Bác niềm hạnh phúc được làm việc và cống hiến cho cách mạng thống nhất với.b) Tinh thần lạc quan, niềm tự hào và phong thái ung dung của Bác. 3. Bài thơ gây ấn tượng với người đọc bởi.c) Niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. Ngữ văn – Tiết 81Tức cảnh Pác Bó Tháng 2 – 1941 Hồ Chủ TịchI. Tìm hiểu chú thích văn bản.II. Tìm hiểu chung.III. Tìm hiểu chi tiết.* Câu hợp- "Sang"  sang trọng, cao sang, danh vọng, tiền tài, giàu có, đầy đủ, đàng hoàng, tự tin, lạc quan, hào phóng.- "Sang"Vui vì được sống với thiên nhiên Tinh thần lạc quanPhong thái ung dung Bác tin tưởng vào tương lai cách mạng2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời Cách mạng.1. Niềm vui trong cuộc sống Cách mạng gian khổ của Bác.* Tổng kết- Nghệ thuật.- Nội dung.*Ghi nhớ: Tức cảnh Pác Bó: là bài thơ tứ tuyệt bỡnh dị pha giọng vui đựa , cho thấy tinh thần lạc quan,phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ trong cuộc sống cỏch mạng đầy gian khổ ở Pỏc Bú. Với Người, làm cỏch mạng và sống hoà hợp với thiờn nhiờn là một niềm vui lớn.1. Thuyết minh về cuộc sống của Bác tại Pác Bó qua bức tranh?Ngữ văn – Tiết 81Tức cảnh Pác Bó Tháng 2 – 1941 Hồ Chủ TịchI. Tìm hiểu chú thích văn bản.II. Tìm hiểu chung.III. Tìm hiểu chi tiết.IV. Luyện tập.2. Tính chất cổ điển và hiện đại của bài thơ được thể hiện như thế nào?Cổ điểnHiện đại- Thú lân tuyền, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.- Hình ảnh, nhịp diệu, giọng thơ, nhãn tự.- Tư tưởng Cách mạng: lối sống, làm việc, cuộc đời.- Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giọng thơ chân thành, vui đùa, hóm hỉnh.

File đính kèm:

  • pptBai_20Tuc_canh_Pac_Bo.ppt