Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 81: Đọc văn: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) - Trường THCS Long Vĩnh

Nội dung:

Nghệ thuật:

Có tính chất ngắn gọn. hàm súc.

 - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống; vừa có tính chất mới mẽ, hiện đại.

 - Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh.

 - Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 81: Đọc văn: Tức cảnh Pác Bó (Hồ Chí Minh) - Trường THCS Long Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Trường trung học cơ sở Long Vĩnh 	 Trường trung học cơ sở Long Vĩnh 	Trường trung học cơ sở Long Vĩnh 	 	 Trường trung học cơ sở Long Vĩnh 	 	 Trường trung học cơ sở Long Vĩnh PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO DUYÊN HẢIChào mừng quý thầy cô và các em học sinh về dự thao giảng	 Chào mừng quý thầy cô và các các em học sinh về dự thao giảng. BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chào mừng quí thầy côđến dự giờ thao giảngmôn Ngữ VănChào mừng quí thầy côđến dự giờ thao giảngmôn Ngữ VănChào mừng quí thầy côđến dự giờ thao giảngmôn Ngữ VănVŨ ĐÌNH LIÊNTỐ HỮUTheá LöõTeá Hanh3.1.4.2.Núi Các Mác, suối LêninĐường vào hang Pác BóBàn đá – Nơi Bác làm việc Dòng suối khởi nguồn Pác Bó được Bác đặt tên là suối LêninGiường ngủ của BácĐầu nguồn suối Lênin Trong hang coù khoái ñaù voâi töøa töïa hình ngöôøi raâu toùc ñöôïc Baùc ñaët teân laø töôïng Caùc Maùc, ngoïn nuùi cao ngaát phía treân goïi laø nuùi Caùc MaùcTUẦN 22TIẾT 81 VĂN BẢNTøc c¶nh P¸c BãI- TÌM HIỂU CHUNG:1/ Tác giả:Dựa vào phần giới thiệu, chú thích SGK cùng những hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả?Hoà Chí Minh (1890 – 1969): nhà văn, nhà thơ, chiến sĩ cách mạng,anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.I- TÌM HIỂU CHUNG:1/ Tác giả:Thể thơ: Được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 2 năm 1941, Sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Bác Hồ về nước lãnh đạo phong trào cách mạng. Người sống và làm việc trong điều kiện hết sức gian khổ ở hang Pác Bó - tỉnh Cao Bằng2/ Tác phẩm:Dựa vào phần giới thiệu và chú thích SGK, em hãy giới thiệu đôi nét về thể thơ và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?I- TÌM HIỂU CHUNG:1/ Tác giả: Saùng ra bôø suoái, toái vaøo hang, Chaùo beï rau maêng vaãn saün saøng. Baøn ñaù choâng cheânh dòch söû Ñaûng, Cuoäc ñôøi caùch maïng thaät laø sang.	 Thaùng 2 naêm 1941 (Thô Hoà Chuû tòch, NXB Vaên hoïc, Haø Noäi, 1967)II- ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:1/ Nội dung: Caûm nhaän cuûa em veà gioïng ñieäu chung cuûa baøi thô nhö theá naøo?HANG PÁC BÓ Baøn ñaù Baùc laøm vieäc Dòng suối khởi nguồn Pác Bó được Bác đặt tên là suối Lê Nin Trong hang coù khoái ñaù voâi töøa töïa hình ngöôøi raâu toùc ñöôïc baùc ñaët teân laø töôïng Caùc Maùc, ngoïn nuùi cao ngaát phía treân goïi laø nuùi Caùc Maùc. Non xa xa, nước xa xa Nào phải thênh thang mới gọi là Đây suối Lê Nin, kia núi Mác Hai tay gây dựng một thiên hàTÖÙC CAÛNH PAÙC BOÙ  HỒ CHÍ MINH (1890 – 1969) Saùng ra bôø suoái, toái vaøo hang. Nhòp ñoïc ? Caâu thô gôïi leân neáp soáng, nôi ôû cuûa Baùc ra sao ? Cuoäc soáng neà neáp, phong thaùi ung dung, hoøa nhòp vôùi nuùi röøng .Chaùo beï, rau maêng vaãn saün saøng. Neáu thay ñoåi vò trí hai veá cuûa caâu vôùi nhau, nghóa caâu coù gì khaùc ? Caâu thô thöù hai cho thaáy cuoäc soáng cuûa Baùc ôû Paùc Boù ra sao ? “Saün saøng” coù nghóa nhö theá naøo veà maët vaät chaát vaø tinh thaàn ? Gioïng ñieäu hoùm hænh. Cuoäc soáng ñôn sô nhöng tình caûm.II- ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:1/ Nội dung: Tìm töø töôïng hình trong caâu vaø giaûi thích ?Saùng ra bôø suoái, toái vaøo hang.Chaùo beï, rau maêng vaãn saün saøng. Hình aûnh Baùc vöøa chaân thöïc, vöøa cao caû nhö böùc töôïng ñaøi vò laõnh tuïï caùch maïng.Baøn ñaù choâng cheânh dòch söû ÑaûngBaøn ñaù choâng cheânh dòch söû Ñaûng Hình aûnh Baùc trong caâu thô naøy coù yù nghóa nhö theá naøo ?TÖÙC CAÛNH PAÙC BOÙ  HỒ CHÍ MINH (1890 – 1969)II- ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:1/ Nội dung:TÖÙC CAÛNH PAÙC BOÙI. Ñoïc - tìm hieåu chuù thích Cuộc đời cách mạng thật là sang. Câu thơ trên mang ý nghĩa gì? Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ thật là “sang”?HỒ CHÍ MINHII. Tìm hieåu vaên baûnSaùng ra bôø suoái, toái vaøo hang.Chaùo beï, rau maêng vaãn saün saøng. Soáng laïc quan, hoøa mình vôùi thieân nhieân..Baøn ñaù choâng cheânh dòch söû ÑaûngBaøn ñaù choâng cheânh dòch söû ÑaûngCuoäc ñôøi caùch maïng thaät laø sang.Cuoäc ñôøi caùch maïng thaät laø sang.Caùi “thuù laâm tuyeàn”THAÛO LUAÄN Haõy so saùnh caùi “thuù laâm tuyeàn” cuûa Baùc vaø Nguyeãn Traõi. Coù gì gioáng vaø khaùc?Giống: Có cùng chung một tình cảm gắn bó chan hòa với tạo vật: rất yêu thích thiên nhiên và đặc biệt thích thú khi được sống giữa thiên nhiên, hòa mình với suối rừng, gió trăng, non xanh nước biếc.Khác: Người xưa tìm đến thú lâm tuyền vì cảm thấy bất lực trước thực tế, xã hội, muốn “lánh đục về trong”, tự an ủi bằng lối sống “an bần lạc đạo”. Còn Hồ Chí Minh, sống hòa nhịp với lâm tuyền nhưng vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ; Và chính cuộc sống lâm tuyền đó là một biểu hiện của cuộc đời cách mạng của Người. Vì vậy nhân vật trữ tình của bài thơ tuy có dáng vẻ ẩn sĩ, song thực chất vẫn là chiến sĩ. (?)Thô Baùc laø söï keát hôïp haøi hoøa giöõa tính coå ñieån vaø hieän ñaïi. Qua bài thơ này em hãy chứng minh ý kiến trên?- Cổ điển: Thú lâm tuyền, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, Hình ảnh, nhịp điệu, giọng điệu, nhãn tự.- Hiện đại: Cuộc đời cách mạng, lối sống cách mạng, công việc cách mạng, tinh thần lạc quan cách mạng; ngôn ngữ giản dị tự nhiên, giọng thơ chân thành, dung dị, vui đùa, hóm hỉnh. Sự hòa hợp rất tự nhiên, thống nhất trong chỉnh thể bài thơ.Qua tìm hiểu và phân tích bài thơ, Hãy cho biết hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó như thế nào?Gợi ý:Việc ăn, việc ở, nơi làm việc?Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng của Người đòi hỏi phải như thế nào?- Qua đó, hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bó như thế nào?Hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó: - Nhiều gian khổ, thiếu thốn; - Sự nghiệp lớn dịch sử Đảng đòi hỏi phải có niềm tin vững chắc, không thể lay chuyển. - Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên giữa thiên nhiên Pác Bó mang vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng với phong thái ung dung, tự tại.Qua tìm hiểu và phân tích bài thơ, Hãy cho biết nghệ thuật chính đã góp phần thể hiện hiện thực cuộc sống của Bác Hồ ở Pác Bó?TÖÙC CAÛNH PAÙC BOÙ  HỒ CHÍ MINH (1890 – 1969)II- ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:1/ Nội dung:2/ Nghệ thuật: - Có tính chất ngắn gọn. hàm súc. - Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống; vừa có tính chất mới mẽ, hiện đại. - Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh. - Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc.Hãy cho biết bài thơ có ý nghĩa như thế nào? Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. OÂ CHÖÕ MA TRAÄNTìm noäi dung lieân quan ñeán baøi hoïc trong oâ chöõ?DÒCHSÖAHÖAXELÖÛAOOÀÔEWOAÏÑGICATÖÙCCAÛNHHOOEHQNAÊPÍBTTAÙUGMAÙMAÈITOAUUCINHXBNNABNGKWEÏHHROÙHNOÂ CHÖÕ MA TRAÄNDÒCHSÖAHÖAXELÖÛAOOÀÔEWOAÏÑGICATÖÙCCAÛNHHOOEHQNAÊPÍBITAÙUGMAÙMAÈTTOAUUCINHXBNNABNGKWEÏHHROÙHNÑAÙP AÙNIII- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nắm vững những nội dung đã tìm hiểu trong tiết học.- So sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt tự chọn Soạn bài: Câu cầu khiến + Đọc, tìm hiểu ngữ liệu để bước đầu nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. + Chuẩn bị trước bài luyện tập 1,2,3,4 trang 31,32,33 SGK.Xin chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh!Trà Vinh, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Yên Trường Trung học cơ sở Long Vĩnh – huyện Duyên Hải – Tỉnh Trà VinhTrà Vinh, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Yên Trường Trung học cơ sở Long Vĩnh – huyện Duyên Hải – Tỉnh Trà VinhTrà Vinh, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Yên Trường Trung học cơ sở Long Vĩnh – huyện Duyên Hải – Tỉnh Trà VinhTrà Vinh, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thanh Yên Trường Trung học cơ sở Long Vĩnh – huyện Duyên Hải – Tỉnh Trà Vinh

File đính kèm:

  • pptBai_20_Tuc_canh_Pac_bo.ppt
Bài giảng liên quan