Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Đào Thị Hoa
• GHI NHỚ:
-Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, .đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, .
Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.
PHÒNG GD – ĐT ĐỨC HUỆTRƯỜNG THCS MỸ THẠNH BẮCLỚP: 8GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ MINH CÔNGTrường THCS Sơng Đà - TPHBNhiệt liệt chào mừngquý thầy cơ cùng các em học sinhđã đến tham dự tiết học!Mơn: Ngữ văn 8Lớp: 8A2Giáo viên thực hiện: Đào Thị HoaKIỂM TRA BÀI CŨEm hãy nêu những chức năng tiêu biểu của câu nghi vấn. Cho hai ví dụ tương ứng với hai chức năng mà em đã nêu.Tiết 82: Tiếng Việt:CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNGĐọc những đoạn trích SGK – 30.a, - Câu cầu khiến:”Thơi đừng lo lắng. Cứ về đi”.- Đặc điểm hình thức: Cĩ từ cầu khiến “Đừng”, “Đi”, “Cứ”.=> Khuyên bảo.b, - Câu cầu khiến:”Đi thơi con”.- Đặc điểm hình thức: Cĩ từ cầu khiến “Thơi”.=> Yêu cầu. Câu “Mở cửa!” trong đoạn b có ngữ điệu (thể hiện qua cách đọc) của câu cầu khiến có ý nghĩa yêu cầu, ra lệnh, đề nghị. - Còn câu “Mở cửa” trong đoạn a là câu trần thuật với ý nghĩa thông tin – sự kiện.- Câu “Mở cửa!” trong đoạn b dùng để đề nghị, còn câu mở cửa “Mở cửa” ở đoạn a dùng để trả lời câu hỏi. GHI NHỚ:-Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,.đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,. - Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG. Xét các câu SGK – 30, 31. So sánh ý nghĩa của hai câu Bài 1: (SGK – 31) Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến: a, - Cĩ từ cầu khiến “Hãy” và kết thúc bằng dấu chấm. b, - Cĩ từ cầu khiến “Đi” và kết thúc bằng dấu chấm. c, - Cĩ từ cầu khiến “Đừng” và kết thúc bằng dấu chấm. Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên: a, - Vắng chủ ngữ. Nếu thêm chủ ngữ “Lang Liêu” hay “Con” thì câu sẽ đầy đủ và tình cảm hơn. b, - Chủ ngữ là “Ơng giáo”. Nếu bỏ chủ ngữ đi cũng khơng ảnh hưởng nhiều đến nội dung của câu vì người nĩi (Lão Hạc) lớn tuổi hơn người nghe (Ơng giáo). c, - Chủ ngữ là “Chúng ta”. Nếu bỏ chủ ngữ đi thì cũng khơng ảnh hưởng nhiều đến nội dung của câu vì người nĩi và người nghe đều bằng vai nhau (bạn bè).I. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.II. LUYỆN TẬP:a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.b. Các em đừng khóc.Bài 2: (SGK – 32). Các câu cầu khiến là: Nhận xét: c. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! Vắng chủ ngữ, không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (biểu thị về mặt hình thức bằng dấu chấm than)a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi Vắng chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến đi.b, Chủ ngữ các em, ngôi thứ hai- chỉ số nhiều, từ ngữ cầu khiến đừngc. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!DẶN DỊ Làm các bài tập 3, 4, 5 (SGK – 32, 33) cịn lại.2. Đọc ghi nhớ, nắm rõ nội dung chính: Từ cầu khiến, tác dụng câu cầu khiến, dấu kết thúc câu cầu khiến.3. Nghiên cứu tiết Tiếng Việt tiếp theo – Câu cảm thán.Bài học đến đây là kết thúc.Xin chân thành cảm ơn sự gĩp mặtcủa quý thầy cơ và các em học sinh!
File đính kèm:
- Bai_20_Cau_cau_khien.ppt