Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 85: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) - Hoàng Thị Tâm

1. Nghệ thuật

 - Sử dụng phép đối, nhân hoá linh hoạt.

 - Vừa mang mầu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.

2. Nội dung

 - Cảnh ngắm trăng của Bác trong nhà tù Tưởng Giới Thạch.

 - Tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh.

* Ghi nhớ: (SGK/ tr 38)

 

ppt59 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 85: Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) - Hoàng Thị Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
gười ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,II. Tìm hiểu văn bản2. Hai cõu thơ cuối.Cõu hỏi 23: Vậy các biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng gì?- HS trả lời.- GV: Mặc dù có song sắt chắn giữa nhưng người đã thả hồn ra ngoài song sắt để tìm đến giao hoà với vầng trăng tự do đang toả rộng giữa trời. Người tù cách mạng đã bộc lộ một tư thế ung dung chủ động. Tư thế ngắm trăng đặc biệt khiến nhiều người nghĩ rằng khụng phải ở trong tự mà như ở một lầu vọng nguyệt nào.Nhõn SongMinh nguyệt Phộp đốiII. Tìm hiểu văn bảnHai cõu thơ đầu: - Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tự - Tõm trạng bối rối xỳc động của Bỏc vỡ thiếu rượu và hoa để thưởng trăng. Tõm hồn nghệ sĩ, yờu trăng, yờu thiờn nhiờn đẹp, tinh thần tự do của người tự cỏch mạng Hồ Chớ Minh.2. Hai cõu thơ cuối. - Người tự thả hồn ra ngoài song sắt để ngắm trăng.II. Tìm hiểu văn bảnCõu hỏi 24: Tư thế ngắm trăng ấy toỏt lờn vẻ đẹp gỡ trong tõm hồn người tự cỏch mạng?- HS trả lời.- GV: Tư thế ấy bộc lộ chất thộp trong tõm hồn Hồ Chớ Minh. Người tự ấy vượt qua cựm xich, muỗi dệp, đúi rột, ghẻ lở của chế độ nhà tự khủng khiếp, bất chấp cỏi song sắt tàn bạo chắn trước mặt để lũng mỡnh tự do ngắm trăng.Cõu 3	 Nhõn hướng song tiền khỏn minh nguyệt,Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,2. Hai cõu thơ cuối.Nhõn SongMinh nguyệt Phộp đốiII. Tìm hiểu văn bảnHai cõu thơ đầu: - Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tự - Tõm trạng bối rối xỳc động của Bỏc vỡ thiếu rượu và hoa để thưởng trăng. Tõm hồn nghệ sĩ, yờu trăng, yờu thiờn nhiờn đẹp của người tự cỏch mạng Hồ Chớ Minh.2. Hai cõu thơ cuối. - Người tự thả hồn ra ngoài song sắt để ngắm trăng.- GV chuyển ý: Cõu thơ cuối bài sẽ bổ sung nột đẹp tõm hồn ấy.HS đọc cõu thơ cuối. HS quan sỏt trờn bảngII. Tìm hiểu văn bản2. Hai cõu thơ cuối.Cõu hỏi 25: Em có nhận xét gì về câu thơ dịch so với nguyên tác?- HS trả lời.GV: Chữ “nhòm” dịch chưa sát và làm giảm đi cái hay về ý nghĩa của lời thơ. Nguyờn tỏc là chữ “tũng”, nghĩa là “theo” nờn hiểu là: trăng theo khe hở của cửa sổ vào ngắm nhỡn nhà thơ. Trăng chủ động tỡm ngắm nhà thơ. Cõu 4	 Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia.Dịch nghĩa: Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.Dịch thơ: Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.II. Tìm hiểu văn bản2. Hai cõu thơ cuối.Cõu hỏi 26: Em hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong câu thơ cuối và nêu tác dụng?- HS trả lời.-GV: + Nghệ thuật đối: Trăng và nhà thơ đối diện nhau qua song sắt. + Nhân hoá: Trăng là một con người, biết nhìn, ngắm. + Tác dụng: Vầng trăng cũng vượt qua song sắt nhà tù, theo khe hở của song cửa để tìm đến ngắm nhìn nhà thơ trong tù, trăng chủ động nhìn ngắm người (Chữ “tũng” diễn tả được điều này)Cõu 4	 Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia.Dịch nghĩa: Từ ngoài khe cửa, trăng ngắm nhà thơ.Dịch thơ: Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.NguyệtSongThi gia Phộp đốinhũmngắm Phộp nhõn húaII. Tìm hiểu văn bảnHai cõu thơ đầu: - Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tự - Tõm trạng bối rối xỳc động của Bỏc vỡ thiếu rượu và hoa để thưởng trăng. Tõm hồn nghệ sĩ, yờu trăng, yờu thiờn nhiờn đẹp của người tự cỏch mạng Hồ Chớ Minh.2. Hai cõu thơ cuối. - Người tự thả hồn ra ngoài song sắt để ngắm trăng.- Trăng vượt qua song sắt chủ động tỡm, ngắm nhà thơ.II. Tìm hiểu văn bản2. Hai cõu thơ cuối.Cõu hỏi 27: Cấu trúc độc đáo của hai câu thơ cuối giúp em hình dung cảnh ngắm trăng diễn ra như thế nào? Mối quan hệ giữa người và trăng ở đây ra sao? HS thảo luận và trả lời. GV: Câu trên: Người thả hồn vượt qua song sắt để ngắm trăng sáng. Câu dưới: Trăng xuyên thấu nhà tù, song sắt để ngắm nhìn, đáp lại cùng sẻ chia với Người. Một mối quan hệ bình đẳng, rất say đắm và lãng mạn. Không có lời nói, cử chỉ, chỉ có sự “đối diện, đàm tâm”, và tấm lòng hướng về nhau.Nhõn SongMinh nguyệtNguyệtSongThi gia Phộp đốiII. Tìm hiểu văn bản2. Hai cõu thơ cuối.Cõu hỏi 28: Việc dùng từ “Người” ở đầu câu 3 và từ “Nhà thơ” ở cuối câu 4 có ý nghĩa như thế nào? HS thảo luận và trả lời.- GV bình: Đó là một sự hoá thân kỳ điệu, là giây phút thăng hoa toả sáng của tâm hồn nhà thơ. Nếu viết là tù nhân sẽ làm giảm ý nghĩa lời thơ rất nhiều. Chỉ có “thi gia” mới giao lưu với vầng trăng gần gũi như vậy, một sư giao cảm đặc biệt. Câu thơ cho ta thấy cái nhìn và cảm rất mới của Bác. Có thể nói: Nhan đề, thi liệu, thể thơ mang mầu sắc cổ điển nhưng cốt cách, tâm hồn, ý chí của nhân vật trữ tình mang mầu sắc hiện đại. Thơ chữ Hán của Bác luôn mang nét nghệ thuật độc đáo đó.Nhõn SongMinh nguyệtNguyệtSongThi gia Phộp đối(Nhà thơ)(Người)Câu hỏi 29: Hai câu thơ cuối bài giúp em hiểu thêm được điều gì về người tù cách mạng Hồ Chí Minh?- HS tự bộc lộ.Cõu 3	 Nhõn hướng song tiền khỏn minh nguyệt,Dịch thơ: Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Cõu 4	 Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia.Dịch thơ: Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.Nhõn hướng song tiền khỏn minh nguyệt,Nguyệt tũng song khớch khỏn thi gia.Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.Nhõn SongMinh nguyệtNguyệtSongThi gia- Cấu trỳc đối xứng: Người vượt song sắt nhà tự để đến với vầng trăng tự do. Trăng cũng vượt song sắt nhà tự để ngắm nhà thơ Cuộc vượt ngục về tinh thần => chất THẫP- Biện phỏp nhõn húa => Bỏc và trăng là bạn tri õm. Tỡnh cảm giao hũa giữa trăng và người => chất TèNHNHÀ TÙ ĐEN TỐIVẦNG TRĂNG THƠ MỘNGTHẾ GiỚI CỦA SỰTÀN BẠOTHẾ GiỚI CỦA TỰ DO VÀ CÁI ĐẸPSong sắtSong sắt nhà tự đó trở nờn bất lực, vụ nghĩa- Sức mạnh tinh thần kỳ diệu, phong thỏi ung dung của người chiến sĩ vượt lờn cảnh ngục tự => THẫP- Tỡnh yờu thiờn nhiờn sõu sắc của một tõm hồn nghệ sĩ => TèNH- GV giảng, bình: Phía này là nhà tù xiềng xích, bóng tối, hiện thực khắc nghiệt, còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là ánh sáng bao la trong bầu trời tự do, là lãng mạn. Chặn giữa hai thế giới đối cực đó là song sắt tàn bạo của nhà tù. Song với cuộc ngắm trăng này, song sắt nhà tù đã hoàn toàn bất lực vô nghĩa.II. Tìm hiểu văn bảnHai cõu thơ đầu: - Hoàn cảnh ngắm trăng: Trong tự - Tõm trạng bối rối xỳc động của Bỏc vỡ thiếu rượu và hoa để thưởng trăng. Tõm hồn nghệ sĩ, yờu trăng, yờu thiờn nhiờn đẹp của người tự cỏch mạng Hồ Chớ Minh.2. Hai cõu thơ cuối. - Người tự thả hồn ra ngoài song sắt để ngắm trăng.- Trăng vượt qua song sắt chủ động tỡm, ngắm nhà thơ. Tỡnh cảm giao hoà giữa người và trăng bộc lộ một bản lĩnh phi thường và phong thỏi ung dung rất nghệ sĩ của người tự Hồ Chớ Minh.- GV chuyển ý: Mở đầu bài thơ là nhà tù với bao thiếu thốn, giữa bài thơ là trăng sáng, đến cuối bài thơ từ thân phận người tù đó biến thành một thi nhân đang say sưa thưởng nguyệt. Cụ giúp các em tổng kết lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ - HS đọc lại (bản dịch thơ) NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)Dịch thơ (bản dịch của Nam Trõn) Trong tự khụng rựơu cũng khụng hoa, Cảnh đẹp đờm nay khú hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.III. TỔNG KẾT Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tổng kết tác phẩm - Mục tiêu: HS nắm được nét chính về nghệ thuật, nội dung của bài thơ “Ngắm trăng” - Phương pháp: Khái quát hoá. - Thời gian: 5 phútGV: Bài thơ đã bộc lộ nội dung, tư tưởng chính là gì?- HS trả lời.GV: “Ngắm trăng” là một bài thơ tuyệt đẹp không chỉ toát ra tình cảm yêu thiên nhiên, niềm lạc quan mà thi sĩ ấy còn thấm thía một niềm tin, một sức sống, một khát vọng tự do. Bài thơ là sự minh hoạ sinh động của hình tượng Hồ Chí Minh “Vị khách tiên” trong ngục. HS đọc ghi nhớ.III. TỔNG KẾT1. Nghệ thuật - Sử dụng phép đối, nhân hoá linh hoạt. - Vừa mang mầu sắc cổ điển, vừa mang tính hiện đại.2. Nội dung - Cảnh ngắm trăng của Bác trong nhà tù Tưởng Giới Thạch. - Tình yêu thiên nhiên say đắm của tâm hồn nghệ sĩ Hồ Chí Minh.* Ghi nhớ: (SGK/ tr 38)GV: Em hãy nhắc lại những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? HS trả lời.GV chốt: Bài thơ “Ngắm trăng” bắt nguồn từ đề tài quen thuộc nhưng ý thơ, ngôn ngữ, cảm hứng trong tác phẩm thật mới mẻ, hiện đại, độc đáo, một tâm hồn lạc quan luôn luôn hướng về phía có ánh sáng. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS luyện tập - Mục tiêu: HS nắm vững nội dung của văn bản qua một số bài tập. - Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, đọc diễn cảm. - Thời gian: 5 phútIV. Luyện tậpIV. Luyện tập 1. Đọc diễn cảm bài thơ:- GV yêu cầu đọc diễn cảm bản dịch thơ (1 HS) NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt)Dịch thơ (bản dịch của Nam Trõn) Trong tự khụng rựơu cũng khụng hoa, Cảnh đẹp đờm nay khú hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ.IV. Luyện tập 1. Đọc diễn cảm bài thơ: 2. Hóy kể tờn một số bài thơ của Bỏc cú hỡnh ảnh trăng mà em đó học và đọc thờm? HS hoạt động nhúm GV giới thiệu một số vớ dụ:  Trăng vào cửa sổ đũi thơ Việc quõn đang bận xin chờ hụm sau.	 	(Tin thắng trận)  Chẳng được tự do mà thưởng nguyệt Lũng theo vời vợi mảnh trăng thu.	 	(Trăng thu) Dũng sụng lặng ngắt như tờSao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.	 	(Đi thuyền trờn sụng Đỏy)lật tranh Hoạt động 6: Củng cố nội dung bài học - Mục tiêu: Giỳp HS củng cố kiến thức bài học.. - Phương pháp: Trũ chơi lật tranh. - Thời gian: 5 phút GV hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua trũ chơi lật tranh. Mỗi một mảng màu là một cõu hỏi xoay quanh kiến thức của văn bản vừa học. Bức tranh lật ra là bài tập về nhà.Hai cõu thơ cuối sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?Tờn tỏc giả bản dịch bài thơ “Ngắm trăng”Cõu thơ nào trong bài “Ngắm trăng”bộc lộ tõm trạng bối rối của tỏc giả?Vẻ đẹp tõm hồn của Bỏc qua bài thơ “Ngắm trăng”Nột độc đỏo về nghệ thuật của bài thơ “Ngắm trăng”Bài thơ “Ngắm trăng” trớch trong tập thơ nào của Hồ Chớ Minh?Nam Trõn Cảnh đẹp đờm nay khú hững hờYờu thiờn nhiờn, ung dung, lạc quan Vừa cổ điển, vừa hiện đạiNhật ký trong tựPhộp đối và nhõn hoỏEm hãy tìm đọc toàn bộ tác phẩm “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh. GV: Bức tranh chụp ảnh trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh? GV: Đây là trang đầu và trang cuối của tập thơ “Nhật ký trong tù”. Với tập thơ này Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Hoạt động 7: Hướng dẫn HS học bài ở nhà- Học thuộc lòng bài thơ (bản phiên âm và dịch thơ) - Học nội dung và nghệ thuật của bài thơ.- Tìm đọc tập thơ “Nhật ký trong tù”.- Chuẩn bị bài viết số 3 và bài tiếng việt: Câu cảm thán.Xin trân trọng cảm ơn quý vị giám khảo!

File đính kèm:

  • pptTiet_85_Van_ban_Ngam_Trang_Thuyet_trinh.ppt
Bài giảng liên quan