Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 88: Câu cầu khiến - Lê Minh Công

Nhận xét:

Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi Vắng chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến đi.

Các em đừng khócChủ ngữ các em, ngôi thứ hai- chỉ số nhiều, từ ngữ cầu khiến đừng

Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!Vắng chủ ngữ, không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (biểu thị về mặt hình thức bằng dấu chấm than)

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 88: Câu cầu khiến - Lê Minh Công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC! PHÒNG GD – ĐT ĐỨC HUỆTRƯỜNG THCS MỸ THẠNH BẮCLỚP: 8GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: LÊ MINH CÔNGTiết: 88 Tiếng việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG-Bài tập 1:Các câu cầu khiến.Đặc điểm hình thứcTác dụng-Thôi đừng lo lắng-Cứ về đi.-Đi thôi con. Có từ cầu khiến: đừng Có từ cầu khiến: điCó từ cầu khiến: thôi Khuyên bảo, động viênYêu cầu, nhắc nhở.Yêu cầu, nhắc nhở.Thảo luận bài tập 2Câu “Mở cửa!” trong đoạn b có ngữ điệu (thể hiện qua cách đọc) của câu cầu khiến có ý nghĩa yêu cầu, ra lệnh, đề nghị. Còn câu “Mở cửa” trong đoạn a là câu trần thuật với ý nghĩa thông tin – sự kiện.-Câu “Mở cửa!” trong đoạn b dùng để đề nghị, còn câu mở cửa “Mở cửa” ở đoạn a dùng để trả lời câu hỏi.=>GHI NHỚ:-Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,.đi, thôi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,. - Khi viết câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.TIẾT: 88Tiếng việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.@.Ý nghĩa của các câu:@.So sánh ý nghĩa của hai câu -BÀI TẬP 1: a.Đặc điểm hình thức nhận biết câu cầu khiến: -Câu: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.-Câu: Ông giáo hút trước đi.-Câu: Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. b. Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên:-Câu a vắng chủ ngữ, dựa vào văn bản ta biết chủ ngữ là: Lang Liêu.-Câu b chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ hai , chỉ số ít.-Câu c chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất, chỉ số nhiều.TIẾT: 88Tiếng việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.II. LUYỆN TẬP:c.Nhận xét về ý nghĩa của các câu khi thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ,-Bớt chủ ngữ: -Thêm chủ ngữ: hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương - Chưa thay đổi chủ ngữ: Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão miệng có sống được không. (Chúng ta: bao gồm cả người nói và người nghe.)ConÔng giáo TIẾT: 88Tiếng việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.II. LUYỆN TẬP:-BÀI TẬP 1. hút trước đi. (ý nghĩa không thay đổi, nhưng tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn) (Ý nghĩa không thay đổi, nhưng yêu cầu mang tính chất ra lệnh, có vẻ kém lịch sự.)- Thay đổi chủ ngữ: Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão miệng có sống được không. (ý nghĩa của câu bị thay đổi: Các anh: chỉ có người nghe.)TIẾT: 88Tiếng việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.II. LUYỆN TẬP:a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.b. Các em đừng khóc.-BÀI TẬP 2: *Các câu cầu khiến*Nhận xét:c. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!Vắng chủ ngữ, không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (biểu thị về mặt hình thức bằng dấu chấm than)a. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi Vắng chủ ngữ, từ ngữ cầu khiến đi.b. Các em đừng khócChủ ngữ các em, ngôi thứ hai- chỉ số nhiều, từ ngữ cầu khiến đừngc. Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!TIẾT: 88Tiếng việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.II. LUYỆN TẬP:-BÀI TẬP 3. So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu:- Câu a: Vắng chủ ngữ, có cả từ ngữ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra lệnh.*Khác nhau: * Giống nhau: Cả hai câu đều là câu cầu khiến, có từ ngữ cầu khiến: hãy-Câu b: Có chủ ngữ thầy em (ngôi thứ hai – số ít), ý nghĩa có tính chất khích lệ động viên.-BÀI TẬP 4: *Nhận xét:-Nguyện vọng của Dế Choắt:Muốn nhờ Dế Mèn đào cho một cái ngách phòng thân.-Suy ngĩ của Dế Choắt: Luôn tự coi mình là đàn em của Dế Mèn.-Cách đặt vấn đề nhờ vả (Thực chất là yêu cầu, đề nghị): Khiêm nhường, kín đáo, mang tính chất thăm dò thái độ của Dế Mèn.TIẾT: 88Tiếng việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.II. LUYỆN TẬP:-Cách diễn đạt này phù hợp với vị thế của Dế Choắt và khiến cho Dế Mèn dễ tiếp nhận.-Nội dung cầu khiến được diễn đạt bằng hình thức câu nghi vấn:.... “hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh”.....-BÀI TẬP 5: So sánh ý nghĩa của hai câu: -Đi đi con!: Chỉ có người con đi (Yêu cầu người con thực hiện hành động đi)-Đi thôi con!: Người con đi và cả người mẹ cùng đi (Yêu cầu người mẹ và người con cùng thực hiện hành động đi)TIẾT: 88Tiếng việt: CÂU CẦU KHIẾNI. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG.II. LUYỆN TẬP: -Em hãy cho biết mục đích chính của câu cầu khiến? CỦNG CỐ =>Mục đích chính của câu cầu khiến là dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo. DẶN DÒ * Học bài và xem lại bài tập. * Chuẩn bị bài “Câu cảm thán” TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ! HẸN GẶP LẠI! 

File đính kèm:

  • pptCAU_CAU_KHIEN.ppt