Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 90: Chiếu dời đô - Trần Ánh Hà
Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương
Địa lý:
Trung tâm trời đất
Thế rồng cuộn hổ ngồi
Hướng nhìn sông dựa núi
Địa thế rộng mà bằng;
đất đai cao mà thoáng
Kinh tế, văn hoá:
Muôn vật phong phú tốt tươi
Thắng địa của đất Việt
Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời
Ngữ văn 8TiÕt 90:ChiÕu dêi ®«GV thực hiện: Trần Ánh Hà Trường THCS Hoàng Văn Thụ – TP Nam ĐịnhTác giả:- Lí Công Uẩn (974 – 1028).- Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh.Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.- Sáng lập vương triều nhà Lí.Tượng thờ LÝ Thái TổChiếu dời đôĐền Đô (Bắc Ninh)Đền Đô (Bắc Ninh)Tác giả:- Lí Công Uẩn (974 – 1028)- Quê: Từ Sơn – Bắc NinhLà người thông minh, nhân ái, có chí lớn.- Sáng lập vương triều nhà Lí.* Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1010 Tác phẩm:Tác giả:- Lí Công Uẩn (974 – 1028)- Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.- Sáng lập vương triều nhà Lí.- Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân, thường được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu*Thể loại: Chiếu - Bố cục bài chiếu gồm 3 phần: + Nêu sử sách làm tiền đề, chỗ dựa cho lý lẽ + Soi sáng tiền đề vào thực tế + Khẳng định vấn đề“Xưa nhà Thương không thể không dời đổi” Sự cần thiết của việc dời đô khỏi Hoa Lư“Huống gì thành Đại Lađế vương muôn đời” Lợi thế nhiều mặt của thành Đại La trong việc định đô mới và phát triển đất nước lâu dài“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy nghĩ thế nào” Công bố quyết định của nhà vuaSỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC DỜI ĐÔ KHỎI HOA LƯNhà Chu 3 lần dời đôNhà Thương 5 lần dời đôVâng mệnh trời, theo ý dânHai nhà Đinh, Lê cứ đóng yên đô thành nơi đây Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnhTheo ý riêng mình, khinh thường mệnh trờiSố vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, muôn vật không được thích nghi Trẫm rất đau xót về việc đó, thể dời đổi. không không không không => Dẫn chứng cụ thể toàn diện, câu văn biền ngẫu nhịp nhàng, kết hợp với cảm xúc mãnh liệt của người viết, tạo nên lập luận chặt chẽ sắc bén.LỢI THẾ NHIỀU MẶT CỦA THÀNH ĐẠI LATRONG VIỆC ĐỊNH ĐÔ MỚI, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC LÂU DÀI * Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương* Kinh tế, văn hoá:+ Muôn vật phong phú tốt tươi+ Thắng địa của đất Việt Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời* Địa lý:+ Trung tâm trời đất+ Thế rồng cuộn hổ ngồi+ Hướng nhìn sông dựa núi + Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoángCâu văn biền ngẫu, nhịp văn dồn dập, hào sảng, tràn đầy cảm hứng ngợi ca.BA VÌTAM ĐẢOLỢI THẾ NHIỀU MẶT CỦA THÀNH ĐẠI LATRONG VIỆC ĐỊNH ĐÔ MỚI, PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC LÂU DÀI * Lịch sử: Kinh đô cũ của Cao Vương* Kinh tế, văn hoá:+ Muôn vật phong phú tốt tươi+ Thắng địa của đất Việt Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời* Địa lý:+ Trung tâm trời đất+ Thế rồng cuộn hổ ngồi+ Hướng nhìn sông dựa núi + Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoángCâu văn biền ngẫu, nhịp văn dồn dập, hào sảng, tràn đầy cảm hứng ngợi ca. CÔNG BỐ QUYẾT ĐỊNH CỦA NHÀ VUA“Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?” Chọn Đại La làm kinh đô.HỆ THỐNG LẬP LUẬN CỦA LÝ CÔNG UẨNTRONG “ CHIẾU DỜI ĐÔ”Công bố quyết định của nhà vuaLợi thế nhiều mặt của thành Đai La trong việc định đô mới và phát triển đất nướclâu dàiSự cần thiết của việc dời đô khỏi Hoa LưGương sáng ThươngChuThực tếtriềuĐinhLêChọn Đại Lalàm nơiđóng đôLịch sửVị thế địa lýVị thếKinh tếVăn hóaChính trịCHIẾU DỜI ĐÔDẫn chứng chính xác, toàn diện.Câu văn biền ngẫu nhịp nhàng.Lập luận chặt chẽ sắc bén, lí- tình hòa quyện. Câu hỏi thảo luận:Vì sao nói: “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?Hà Nội – Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóaThủ đô Hà NộiChùa Một CộtPhủ Chủ TịchKhu công nghiệp- Long Biên- Hà Nội- Học và nắm ý chính của bài.- Soạn bài “Câu phủ định”Chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, chúc các em học giỏi, Hướng dẫn về nhà:
File đính kèm:
- Giao_an_dien_tu_Hoi_giang_tinh_dat_nhat_Chieudoi_do.ppt