Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 90: Đọc bài Chiều dời đô (Lí Công Uẩn)
GHI NHỚ:
Nội dung
A. Thể hiện quyết tâm dời đô của Lý Công Uẩn.
B. Thể hiện khát vọng của Lí Công Uẩn và của nhân dân Đại Việt về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường.
C. Thể hiện khí phách, ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Nghệ thuật
A. Kết cấu chặt chẽ.
B. Cách lập luận giàu sức thuyết phục.
C. Sử dụng những câu văn biền ngẫu, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm.
Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)Lí Công uẩn 08/01/20211 08/01/20212 Lý Công Uẩn ( 974 - 1028)Tác giả: Lý Công Uẩn Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn. Là người sáng lập ra vương triều Lý. 08/01/20213Đền Đô 08/01/20214“Long vân tụ hội” 08/01/20215Tác phẩm:Chiếu dời đụ 08/01/20216 Mục đích: Do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Nội dung: Thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước. Hình thức: Được viết bằng văn xuôi (văn vần) có xen những câu văn biền ngẫu. Dựa vào chú thích *, em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của thể chiếu về: Mục đích? Nội dung? Hình thức? Chiếu dời đô 08/01/20217 Thiên đô chiếu Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi. 08/01/20218 Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi; đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi; đia thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào? 08/01/20219Khẳng định quyết tâm dời đôBố cục: 3 phần Phần I: Từ đầu .. -> không thể không dời đổiNêu lí do dời đôPhần II: Huống gì .. -> muôn đờiNêu lí do chọn thành Đại La làm nơi định đôPhần III: Còn lạiChiếu dời đụ 08/01/202110Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnhPhần 1: Lí do dời đô Lấy sử sách làm chỗ dựa... 08/01/202111Lí do dời đô ...Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi...Lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tế 08/01/202112"Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi" (Trẫm thậm thống tri , bất đắc bất tỉ )Chiếu dời đụ 08/01/202113Trong phần I, lý do dời đô được trình bày theo trình tự như thế nào ?Lấy lý lẽ làm khuôn thước soi vào thực tếChiếu dời đụLý do dời đô được lập luận theo trình tự :Dẫn tới khẳng định : Dời đô là điều tất yếu sẽ xảy ra.Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lý lẽ 08/01/202114"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời." 08/01/202115Phần 2: Lí do chọn thành Đại la"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời." 08/01/202116Nơi trung tâm trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi Đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt. Muôn vật phong phú tốt tươi. Là thắng địa của đất Việt. Là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước. Thành Đại La có nhiều lợi thế.Chiếu dời đụ 08/01/202117Vị trí địa lí:Nơi trung tâm trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi Đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng.Chính trị, văn hoá: Là thắng địa của đất Việt. Là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước.Lịch sử: Kinh đô cũTình cảmDân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt. Muôn vật phong phú tốt tươi.Chiếu dời đụ 08/01/202118"Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất // được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây // lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng // đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt // muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời."rồng cuộn hổ ngồinhìn sông dựa núiphong phú tốt tươitrung tâm trời đấtcao mà thoáng 08/01/202119"Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?“ Chiếu dời đụ 08/01/202120Tại sao kết thúc bài chiếu tác giả không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: Các khanh nghĩ thế nào?(Khanh đẳng như hà ? )Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì? Kết thúc có tính chất trao đổi Tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân. Chiếu dời đụ 08/01/202121 Lòng yêu nước, thương dân cao cả. Tầm nhìn xa, rộng , sáng suốt. Qua văn bản Chiếu dời đô em hiểu và trân trọng những phẩm chất nào của Lý Công Uẩn?Chiếu dời đụ 08/01/202122Theo em, nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm là gì? (thảo luận nhóm) 08/01/202123A. Thể hiện quyết tâm dời đô của Lý Công Uẩn.B. Thể hiện khát vọng của Lí Công Uẩn và của nhân dân Đại Việt về một đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường.C. Thể hiện khí phách, ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.Ghi nhớ: A. Kết cấu chặt chẽ.B. Cách lập luận giàu sức thuyết phục.C. Sử dụng những câu văn biền ngẫu, giàu hình ảnh, giàu tính biểu cảm.Nội dungNghệ thuật 08/01/202124Dời đô là điều đã từng xảy ra trong lịch sửHạn chế của việc đóng đô ở Hoa LưĐại La có nhiều lợi thếĐại La đã từng là kinh đôMong được sự đồng thuận của mọi ngườiLí do dời đôKhẳng định quyết tâm dời đôChọn Đại La làm nơi định đôNhất thiết phải dời đôĐại La là nơi tốt nhất để định đôBố cục và lập luận của bài 08/01/202125Trò chơi5432112345Vua Lí Thái Tổ 08/01/202126Trò chơi: Ai là tác giả? Tác phẩm này ra đời trong một hoàn cảnh đặc biệt. Khi Lí Thường Kiệt chỉ huy quân đội chặn đánh quân Tống trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, bỗng nghe thấy tiếng đọc bài thơ này trong một ngôi đền cổ ven sông.Tác phẩm này được coi là “Bản tuyên ngôn độc lập” đầu tiên của dân tộc.1Sông núi nước Nam Lý Thường KiệtTác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?08/01/202127 Những tác phẩm của bà thường thể hiện nỗi niềm hoài cổ. Bà là một nữ sĩ tài danh nổi tiếng đất Thăng Long.Trò chơi: Bà là ai?2Bà Huyện Thanh Quan 08/01/202128 Ông được dân gian gọi là Tam nguyên Yên Đổ, bởi vì ông đã từng đỗ đầu ba kì thi: Hương, Hội, Đình Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam. Trò chơi: Ông là ai?3Nguyễn Khuyến 08/01/202129 Đây là tên một tác phẩm được đánh giá là khúc khải hoàn ca, thể hiện hào khí Đông A. Trong bài thơ có nhắc tới những địa danh nổi tiếng: Chương Dương, Hàm Tử.Trò chơi: Tác phẩm nào4Phò giá về kinh 08/01/202130 Trong bài thơ có nhắc tới một địa danh mà bây giờ đã trở nên quen thuộc với giới hâm mộ bóng đá. Đây là tên một tác phẩm của một ông vua có tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương nơi thôn dã.Trò chơi:Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra5 08/01/202131 08/01/202132
File đính kèm:
- Thien do chieu_x.ppt