Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 90: Tìm hiểu vản bản Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

Tổng kết:

Nghệ thuật :“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.

Nội dung :

Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 90: Tìm hiểu vản bản Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chaứo mửứng quyự thaày cụ veà dửù tieỏt giaỷngBài giảng dự thi giáo viên giỏi tỉnh Định đô, lập nước là 1 trong những công việc quan trọng nhất của 1 quốc gia. Với khát vọng xây dựng đất nước Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời, sau khi được triều thần suy tôn lên làm vua, Lí Công Uẩn đã đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu là Thuận Thiên (thuận theo trời) và quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La - sau đổi tên thành Thăng Long (Rồng bay). Vua ban Thiên chiếu cho triều đình và nhân dân được biết.Tiết 90Văn bản:Chiếu dời đôLí Công UẩnNhà vua ban chiếu Ngữ văn 8Chiếu Dời ĐôTác giả: Lí Công UẩnTiết 90- Văn bản:I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:- Lí Công Uẩn (974 - 1028).- Quê : Từ Sơn - Bắc Ninh.- Là người thông minh, nhân ái, có chí lớn.- Là người sáng lập vương triều Lí.Dựa vào chú thích sách giáo khoa em hãy cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm?Lí Công Uẩn2. Tác phẩm: Chiếu dời đôHoàn cảnh ra đời: - Năm 1010 rời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La (đổi thành Thăng Long, Hà Nội).- Đổi tên nước Đại Cồ Việt -> Đại Việt. Ngữ văn 8 Chiếu Dời ĐôTác giả: Lí Công UẩnTiết 90 - Văn bản:I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:2. Tắc phẩm: Chiếu dời đô3. Thể loại: Văn bản này thuộc thể loại nào ? Thể Chiếu:Thể chiếu có những đ.điểm gì ?sgk (50). Ngữ văn 8Chiếu Dời ĐôTác giả: Lí Công UẩnTiết 90 - Văn bản:I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:2. Tác phẩm.II. Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cụca. ĐọcYêu cầu: Đọc rõ ràng, mạch lạc; chú ý những câu hỏi, câu cảm thán, các từ cổ. Ngoài các chú thich sgk. Em hãy cho biết : Mệnh có nghĩa là gì?b. Chú thích:Sgk- Mệnh: ý trời.Vận có nghĩa là gì?- Vận: Thời cơ vận hội. c. Bố cụcTheo em thì bài chiếu này có thể chia làm mấy phần? Ngữ văn 8Chiếu Dời ĐôTác giả: Lí Công UẩnTiết 90 - Văn bản:A. 2 phần: - Từ đầu  không thể không dời đổi.  - Phần còn lại.B. 3 phần: - Từ đầu  không thể không dời đổi.  - Tiếp  đế vương muôn đời.	 - Phần còn lại.C. 4 phần: - Từ đầu  phồn thịnh.  - Tiếp  không thể không dời đổi.	 - Tiếp  đế vương muôn đời. - Phần còn lại.Chiếu dời đô1/ Lý do dời đô cũ(Từ đầu  không thể không dời đổi )2/ Thành Đại La sứng đáng là kinh đô bậc nhấtPhần còn lạiGương sáng đờixưaThực tếtriềuĐinhLêLợi thếcủaĐạiLaQuyếtđịnhcủa nhà vuaSơ đồ bố cục Ngữ văn 8Chiếu Dời ĐôTác giả: Lí Công UẩnTiết 90 - Văn bản:I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:2. Tác phẩm.II. Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cục- Các em chú ý đoạn 1sgk.-Luận điểm trong văn nghị luận thường được triển khai bằng 1 số luận cứ (lí lẽ và d.c). ở Đ1, luận điểm vì sao phải dời đô được làm sáng rõ bằng những luận cứ nào? III. Tìm hiểu văn bản1. Vì sao phải dời đô (luận điểm 1): -ở luận cứ 1, những lí lẽ và chứng cớ nào đc viện dẫn ?2 luận cứ: - Dời đo là điều thường xuyên xảy ra trg LS các triều đại.- nhà Đinh và nhà Lê đóng đô 1 chỗ là hạn chế).a-Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trg LScác triều đại (luận cứ 1): - Nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô.-Không phải theo ý riêng mà vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.-Khiến cho vận nc lâu dài, phong tục phồn thịnh.-Những chứng cớ và lí lẽ mà t.g đưa ra ở đây có sức thuyết phục không ? Vì sao ?->Chứng cớ và lí lẽ có sức thuyết phục. Vì nó có sẵn trg sử sách, ai cũng biết. Ngữ văn 8Chiếu Dời ĐôTác giả: Lí Công UẩnTiết 90 - Văn bản:I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:2. Tác phẩm.II. Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cụcIII. Tìm hiểut văn bản1. Vì sao phải dời đô (luận điểm 1): a -Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trg LScác triều đại (luận cứ 1): b - Nhà Đinh và nhà Lê đóng đô một chỗ là hạn chế (luận cứ 2): -ở luận cứ 2, những lí lẽ và chứng cớ nào đc viện dẫn ?- Hai nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ, cứ đóng yên đô thành.-Khiến cho triều đại không được lâu bền, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi.-Những chứng cớ và lí lẽ trên có sức thuyết phục không ? Vì sao ?>Chứng cớ và lí lẽ có sức thuyết phục. Vì đó là sự thật được ghi trong sử sách.Tính thuyết phục của lí lẽ dời đô đc tăng lên khi tác gỉa lồng cảm xúc của mình: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không rời đổi.-Những lí lẽ và cảm xúc của Lí Công Uẩn, đã thể hiện được tư tưởng và khát vọng nào của ông ?- =>Thể hiện khát vọng muốn thay đổi đất nước để phát triển đât nước lâu bền và hùng cường.* ý chí định đô mớitrạchthiênđịakhuvựcchitrungđắclongbànhổcứchithếchínhNamBắcĐôngTâychivịtiệngiangsơnhướngbộichinghi Ngữ văn 8Chiếu Dời ĐôTác giả: Lí Công UẩnTiết 90 - Văn bản:I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:2. Tác phẩm.II. Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cụcIII. Tìm hiểut văn bản1. Vì sao phải dời đô (luận điểm 1): a -Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trong LS các triều đại (luận cứ 1): b - Nhà Đinh và nhà Lê đóng đô 1 chỗ là hạn chế (luận cứ 2): Cố đô Hoa LưĐường vào cố đô Hoa Lư2. Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất:-Luận điểm thứ 2 của bài đc trình bày bằng những luận cứ nào ? (2 luận cứ: Cái lợi thế của thành Đại La và Đại La là thắng địa của đất Việt).a - Cái lợi thế của thành Đại La:- ở luận cứ 1, để làm rõ lợi thế của thành Đại La, tác gỉa đã dùng những chứng cớ nào ?-Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương.-Nơi trung tâm trời đất.-Có thế rồng cuộn hổ ngồi.b. Đại La là thánh địa của đất ViệtThảo Luận Nhóm Câu hỏi:-Theo em, đất như thế nào thì được gọi là thắng địa ? -Lời tiên đoán: -Đại La sẽ là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. của tác gỉa đã bộc lộ khát vọng gì ?-Cuối bài chiếu, Lí Công Uẩn đã tuyên bố gì ?-Lời tuyên bố của Lí Công Uẩn có ý nghĩa gì ?0123456789102030405060708090 Ngữ văn 8Chiếu Dời ĐôTác giả: Lí Công UẩnTiết 90 - Văn bản:I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:2. Tác phẩm.II. Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cụcIII. Tìm hiểut văn bản1. Vì sao phải dời đô (luận điểm 1): a -Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trg LScác triều đại (luận cứ 1): b - Nhà Đinh và nhà Lê đóng đô một chỗ là hạn chế (luận cứ 2): -Đại La sẽ là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời. =>Thể hiện khát vọng về 1 đất nước vững mạnh, hùng cường. “-Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ?”b-Đại La là thắng địa của đất Việt:=>Khẳng định ý chí dời đô là đúng đắn, là hợp mệnh trời, hợp ý dân. Ngữ văn 8Chiếu Dời ĐôTác giả: Lí Công UẩnTiết 90 - Văn bản:I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả:2. Tác phẩm.II. Đọc, tìm hiểu chú thích và bố cụcIII. Tìm hiểu văn bảnVI. Tổng kết: a* Nghệ thuật :“ Chiếu dời đô” có sức thuyết phục mạnh mẽ bởi lập luận sắc bén và sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình.Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của văn bản ? * Nội dung : Thể hiện khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. Thế còn nội dung của văn bản là gì?Ghi nhớ: SGK trang 51* Luyện tập Thảo Luận NhómVẽ sơ đồ nội dung phần “Lợi thế của Đại La”.Nhận xét về cách lập luận của phần này ?0123456789102030405060708090Đại La mảnh đất định đô lý tưởngVề lịch sử: Cao Vương đã định đôVề tiềm năng: dồi dàoVề Địa lý: thuận lợiSơ đồ nội dung phần "Lợi thế của Đại La"ý tổng quát:lý tưởng về mọi mặtý 1: Về lịch sửý 3: Về tiềm năngý 2: Về Địa lýMô hình quy nạpSơ đồ lập luận phần "Lợi thế của Đại La"Sơ đồ bài họcý tưởng dời đô(mệnh lệnh+ý kiến)Lý do dời đô cũ(Hoa Lư không còn phù hợp)ý chí định đô mới(Đại La mảnh đất lý tưởng)Gương sáng đời xưa(Dời đô đúng nên phát triển)Thực tế triều Đinh Lê(Định đô chưa đúng, khó phát triển)Lợi thế của Đại La(Lý tưởng về mọi mặt)Quyết định của nhà vua(Quyết định dời đô)Hướng dẫn học tập- Học thuộc lòng văn bản “Chiếu dời đô”- Hoàn thiện sơ đồ bài học- Soạn bài “Hịch tướng sĩ”CHùA MộT CộTVĂN MIếU XƯAVĂN MIếU NGàY NAY

File đính kèm:

  • pptT90 chieu roi do.ppt