Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô

Nội dung:=>

Phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc ta

Nghệ thuật:=>

Văn bản nghị luận, thể chiếu viết bằng văn xuôi xen câu văn biền ngẫu.

- Trình bày bằng các luận điểm, luận cứ rõ ràng,

mạch lạc, thuyết phục bằng cả lí và tình.

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 90: Văn bản: Chiếu dời đô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 90 :CHIẾU DỜI ĐễKIỂM TRA BÀI CŨ- Đọc thuộc lũng bài thơ: Ngắm trăng của Hồ Chớ Minh.- Nờu giỏ trị của bài thơ ? - Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm sỳc, cho ta thấy tỡnh yờu thiờn nhiờn đến say mờ và phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ ngay cả trong cảnh ngục tự khổ cực tối tămĐền Đụ (Bắc Ninh) nơi thờ tỏm vị vua nhà LớTiết 90Văn bản:CHIẾU DỜI Đễ(Thiên đô chiếu-Lí Công Uẩn)I .Đọc –hiểu chú thích 1.Tác giả : Lớ Cụng Uẩn(974-1028) tức vua Lớ Thỏi Tổ.Quờ Từ Sơn Bắc Ninh- ễng là người thụng minh, nhõn ỏi, cú chớ lớn- ễng là người sỏng lập ra vương triều nhà Lớ,lấy niờn hiệu là Thuận Thiờn 2.Tác phẩm:Viết năm 1010 - bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La.Nguyên tác “Thiên đô Chiếu” của Lý Công Uẩn(Bằng chữ Hán)Tiết 90Văn bản:CHIẾU DỜI Đễ(Thiên đô chiếu-Lí Công Uẩn)I .Đọc –hiểu chú thíchTỏc giả:Tỏc phẩm:Y/Cầu :Đọc to rõ ràng, giọng điệu thiết tha, hùng hồn, trang trọng 2- Thể loại: chiếu Thể chiếu : -Lời ban bố mệnh lệnh, chủ trương, đường lối, nhiệm vụ của vua và triều đình, yêu cầu thần dân thực hiện.-“Chiếu dời đô”: viết bằng văn xuôi chữ Hán có xen câu văn biền ngẫu. - Phương thức: nghị luận - Vấn đề nghị luận: Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư về Đại La-. Bố cục: 2 phầnIII.Phõn tớchII.Đọc hiểu Cấu trỳc văn bản1. ĐọcLuận điểm 1:Vỡ sao phải dời đụ?Luận điểm 2:Vỡ sao thành Đại La xứng đỏng là kinh đụ bậc nhất?Luận cứ1:Dời đo là điều thường xuyên trong lịch sử các triều đại-Khiến vận nước lâu dài ,,phong tục phồn vinh-Hai nhà Đinh ,Lê lại theo ý riêng mình,khinh thườnh mệnh trời,không theo dấu cũ ,cứ đóng yên đô thành-khiến cho triều đại không được lâu bền,,số phận ngắn ngủi,trăm họ phải hao tổn,,muôn vật không được thích nghi-Nhà Thương 5 lần dời đô,nhà Chu 3 lần, Không theo ý riêng mà muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn,tính kế muôn đời cho con cháu Luận cứ 2:Nhà Đinh và nhà Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chsLuận điểm 1:Vì sao phải dời đôLuận cứ1:Dời đo là điều thường xuyên trong lịch sử các triều đại Luận cứ 2:Nhà Đinh và nhà Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chsLuận cứ1:Dời đô là điều thường xuyên trong lịch sử các triều đại Luận cứ 2:Nhà Đinh và nhà Lê đóng đô ở một chỗ là hạn chếCố đụ Hoa LưĐường vào cố đụ Hoa LưChứng cớ và lí lẽ có sức thuyết phục. Vì đó là sự thật đc ghi trg sử sách.=>Thể hiện khát vọng muốn thay đổi đ.nc để p.triển đ.nc lâu bền và hùng cường.Tiết 90Văn bản:CHIẾU DỜI Đễ(Thiên đô chiếu-Lí Công Uẩn)II.Đọc hiểu Cấu trỳc văn bản III. Phân tích : 1. Vì sao phảI dời đô:I .Đọc –hiểu chú thích-Tác giả khẳng định sự cần thiết phảI dời đổi kinh đô từ Hoa Lư về Đại La .Qua đó thể hiện khát vọng xây dựng đất nước lâu bền và hùng cường2.Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất?Luận điểm2:Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất. Thành Đại La là thắng cảnh của đất Việt,là nơi tốt nhất để định đô Luận điểm2: Thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất.Luận cứ:Vị trí địa líLuận cứ:chính trị-kinh tế-văn hóa-Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương-NơI trung tân trời đất-thế “rồng cuộn hổ ngồi”-Đúng ngôI nam bắc đông tây,tiện hướng nhìn sông, dựa núi, -Địa thế rộng mà bằng,đất đai cao mà thoáng... -Là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đ.nc, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.-Là mảnh đất hưng thịnh (dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt,muôn vật cũng rất mực tốt tươi)Lời văn biền ngẫu,ngắn gọn,súc tích,sóng đôi nhịp nhàng mà dõng dạc ->Thể hiện khát vọng về 1 đ.nc vững mạnh, hùng cường->Khẳng định ý chí dời đô là đúng đắn, là hợp mệnh trời, hợp ý dân,hợp thời đại.*Tiết 90Văn bản:CHIẾU DỜI Đễ(Thiên đô chiếu-Lí Công Uẩn) II.Đọc hiểu Cấu trỳc văn bản III. Phân tích : a. Vì sao phảI dời đô:I .Đọc –hiểu chú thích-Tác giả khẳng định sự cần thiết phảI dời đổi kinh đô từ Hoa Lư về Đại La .Qua đó thể hiện khát vọng xây dựng đất nước lâu bền và hùng cườngb.Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất?-Tác giả khẳng định ý chý quyết tâm dời đô từ Hoa Lư về Đại LaThảo luận nhóm:Tại sao kết thúc bài chiếu nhà vua không ra lệnh mà lại hỏi ý kiến của quần thần?cách kết thúc ấy có tác dụng gì?Kết thúc bất ngờ vì trong lời ban bố mệnh lệnh của 1 ông vua lại có những ngôn từ đối thoại như 1 lời tâm tình bàn bạc ->Nhà vua chỉ trình bày ý định và muốn lắng nghe ý kiến của triều thần. Lời lẽ ấy, thái độ ấy tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến tình cảm mọi người => tạo sự đồng cảm, gần gũi giữa vua với tôi, tạo sự hài hoà giữa lí và tình. Tiết 90Văn bản:CHIẾU DỜI Đễ(Thiên đô chiếu-Lí Công Uẩn)I .Đọc –hiểu chú thích II Đọc hiểu Cấu trỳc văn bản III. Phân tích : a. Vì sao phảI dời đô:b.Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất?-Tác giả khẳng định ý chý quyết tâm dời đô từ Hoa Lư về Đại La-Lòng tin tưởng ở quan điểm của mình hợp với ý nguyện của mọi người.Tiết 90Văn bản:CHIẾU DỜI Đễ(Thiên đô chiếu-Lí Công Uẩn)I.Đọc –hiểu chú thích II Đọc hiểu Cấu trỳc văn bản III. Phân tích a. Vì sao phảI dời đô:b.Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất?=>Văn bản nghị luận, thể chiếu viết bằng văn xuôi xen câu văn biền ngẫu.- Trình bày bằng các luận điểm, luận cứ rõ ràng, mạch lạc, thuyết phục bằng cả lí và tình. IV.Tổng kết :1.Nội dung:=>=>Phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc ta2.Nghệ thuật:=>Tiết 90Văn bản:CHIẾU DỜI Đễ(Thiên đô chiếu-Lí Công Uẩn)I.Đọc –hiểu chú thích 1.Tác giả :II Đọc hiểu Cấu trỳc văn bản III. Phân tích 1. Vì sao phảI dời đô?: 2.Tác phẩm:3.Từ khó(SGK)2.Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất?- Thủ đô Hà Nội luôn là trái tim của Tổ Quốc.- Thăng Long - Hà Nội luôn vững vàng trong mọi thử thách lịch sử.IV.Tổng kết :1.Nội dung:2.Nghệ thuật:V.Luyện tập:Bài tập :Em cho biết sự đúng đắn trong quan điểm dời đô về Đại La của lí Công Uẩn đã được chứng minh thực tế như thế nào trong lịch sử dân tộc nước ta? SƠ ĐỒ TRèNH TỰ LẬP LUẬN	Khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đụ.Soi sỏng tiền đề vào thực tế hai triều đại Đinh Lờ, chỉ rừ thực tế ấy khụng cũn thớch hợp với sự phỏt triển của đất nước, nhất thiết phải dời đụ.Nờu sử sỏch làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lớ lẽ.Chiếu dời đụHƯỚNG DẪN HỌC BÀI :-Đọc lại văn bản, hiểu nội dung và nghệ thuật. -Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu . -Chuẩn bị bài: Cõu phủ định.

File đính kèm:

  • pptBai_14.ppt