Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 91: Câu phủ định - Tiết Phúc Lộc
Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) .
*Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.
2. Chức năng:
Câu phủ định dùng để:
- Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ ( Câu phủ định miêu tả ).
- Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ ).
Kính chaøo quyù thaày coâ giaùo vaø caùc em hoïc sinh !Kiểm tra bài cũCâu 1. Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật?* Gợi ý: Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.- Chức năng: Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả ... Câu 2. Xác định chức năng của các câu trần thuật sau: Cai Tứ là một người đàn ông thấp và gầy, tuổi độ bốn lăm, năm mươi. Mặt lão vuông nhưng hai má hóp lại.A. Thông báo sự xuất hiện của Cai Tứ;B. Kể về Cai Tứ;C. Miêu tả ngoại hình của Cai Tứ;D. Cả A, B, C đều đúng.Kiểm tra bài cũOTiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức* Xét những câu sau đây:a. Nam đi Huế.b. Nam không đi Huế.c. Nam chưa đi Huế.d. Nam chẳng đi Huế.Câu có các từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, ... Câu phủ địnhkhôngchưachẳngTiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ... *Ví dụ:Lan không phải là sinh viên.Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ... *Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.2. Chức năng:00(Thời gian thảo luận nhóm là 2 phút)12011911811711611511411311211111010910810710610510410310210110099989796959493929190898887868685848382818079787776757473727170696867676665646362616059585756555453525150494848474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100Hết giờ! Xác định các câu phủ định trong đoạn hội thoại sau và cho biết các nhân vật trong đoạn hội thoại này sử dụng câu phủ định để làm gì?Tài: - Đạt à, hè này cậu về quê chơi hả?Đạt: - Ừ, tuần sau tớ sẽ đi.Tài: - Mình nghe nói Hùng cùng đi với bạn à?Đạt: - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà.Tài: - Thế bố bạn có đi với bạn không?Đạt - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi.Tài: - Vậy, bạn cho mình đi cùng với nhé.Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ )Thông báo, xác nhận không có sự việc nào đó ( Câu phủ định miêu tả )Tài: - Đạt à, hè này cậu về quê chơi hả?Đạt: - Ừ, tuần sau tớ sẽ đi.Tài: - Mình nghe nói Hùng cùng đi với bạn à?Đạt: - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà.Tài: - Thế bố bạn có đi với bạn không?Đạt - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi.Tài: - Vậy, bạn cho mình đi cùng với nhé.* Gợi ý: có 2 câu phủ định:1. - Đâu có, bạn ấy ở nhà mà. 2. - Bố mình không đi, mình đi một mình thôi.Đâu có, bạn ấy ở nhà mà.Bố mình không đi, mình đi một mình thôi.Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ... *Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.2. Chức năng:Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ ( Câu phủ định miêu tả ). - Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ )* Bài tập nhanh: Trong đoạn trích sau, những câu nào có từ ngữ phủ định? Mấy ông thầy bói xem voi dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì?Thầy sờ vòi bảo:- Tưởng con voi thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo:- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.Thầy sờ tai bảo:- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. ( Thầy bói xem voi )* Gợi ý: Những câu phủ định trong đoạn trích là: Phản bác lại nhận định phía trước- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. - Đâu có! Đâu có!Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn. Em h·y cho biÕt c©u sau ®©y lµ c©u phñ ®Þnh miªu t¶ hay b¸c bá:B¹n Êy kh«ng giái to¸n.Phñ ®Þnh miªu t¶Phñ ®Þnh b¸c báVD1:A: Thu cã giái to¸n kh«ng?B: B¹n Êy kh«ng giái to¸n.VD2:A: Thu rÊt giái to¸n.B: B¹n Êy kh«ng giái to¸n. §Ó ph©n biÖt chøc n¨ng c©u phñ ®Þnh, ta cÇn ph¶i c¨n cø vµo t×nh huèng giao tiÕp.Tiết 91. CÂU PHỦ ĐỊNHI. Đặc điểm hình thức và chức năng1. Hình thức: - Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng, không phải (là), đâu có phải (là) ... *Ví dụ: Lan không phải là sinh viên.2. Chức năng: Câu phủ định dùng để: - Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ ( Câu phủ định miêu tả ). - Phản bác một ý kiến, một nhận định ( Câu phủ định bác bỏ ). II. Luyện tập:* Ghi nhớ ( SGK/ Tr 53)* Bài tập 1.Trong các đoạn trích sau đây, câu nào là câu phủ định bác bỏ? Vì sao?a/ Tất cả quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai. ( Theo Lý Lan, Cổng trường mở ra)b/ Tôi an ủi lão: - Cụ cứ tưởng thế ấy chứ nó chả hiểu gì đâu! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp để cho nó làm kiếp khác. c/ Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia củ khoai thì no mòng bụng ra rồi còn đói gì nữa. ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn )( Nam Cao, Lão Hạc )Phản bác một ý kiến, nhận định trước đó.* Gợi ý: Có những câu phủ định bác bỏ sau:- Cụ cứ tưởng thế ấy chứ nó chả hiểu gì đâu! - Không, chúng con không đói nữa đâu.Cụ cứ tưởng thế ấy chứ nó chả hiểu gì đâu!Không, chúng con không đói nữa đâu.*Bài tập 2.a. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương )b. Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. ( Băng Sơn, Quả thơm )c. Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. ( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội )Cho biết các câu sau có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?Đặt câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương.*Gợi ý:Cả 3 câu trên đều là câu phủ định. Nhưng ý nghĩa của 3 câu đều là khẳng định. Vì: *Bài tập 2.a/ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương ) - không phải là không thì sẽ bằng có Ý nghĩa khẳng định - Câu có ý nghĩa tương đương: Câu chuyện có lẽ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. ( Băng Sơn, Quả thơm )- Tương tự câu a: Không ai không từng ăn bằng ai cũng từng ăn Ý nghĩa khẳng định - Câu có ý nghĩa tương đương: Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng ai cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.c/ Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. ( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội )- Tương tự: ai chẳng bằng ai cũng Ý nghĩa khẳng định - Câu có ý nghĩa tương đương: Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.* So sánh: Các câu trong bài tập 2 với các câu ta vừa đặt.a/ Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa. ( Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương ) - Câu có ý nghĩa tương đương: Câu chuyện có lẽ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa.b/ Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ. (Băng Sơn, Quả thơm) - Câu có ý nghĩa tương đương: Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng ai cũng từng ăn trong tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.c/ Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. ( Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội ) - Câu có ý nghĩa tương đương: Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường. * Gợi ý: Những câu trong bài tập 2 ý nghĩa khẳng định được nhấn mạnh hơn những câu ta vừa đặt. * Lưu ý: Câu phủ định vẫn có thể dùng để biểu thị ý nghĩa khẳng định. (nhấn mạnh ý khẳng định)* Gợi ý: Nếu thay không bằng chưa thì câu viết lại là: Choắt chưa dậy được nằm thoi thóp.* Bài tập 3. Xét câu văn sau đây: Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. ( Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí )- Ý nghĩa của câu cũng thay đổi: + không biểu thị ý phủ định đối với điều nhất định, nhưng không có hàm ý là về sau có thể có. + Chưa biểu thị ý phủ định đối với điều mà cho đến một thời điểm nào đó không có, nhưng sau thời điểm đó có thể có.- Câu văn của Tô Hoài thích hợp với mạch của câu chuyện hơn ( Vì sau khi bị chị Cốc mổ, Choắt đã nằm thoi thóp không bao giờ dậy nữa và chết) . Bài tập 4: Xác định câu phủ định - dùng để làm gì? - đặt câu ý tương đương.Đẹp gì mà đẹp! b) Làm gì có chuyện đó!c)Bài thơ này mà hay à?d) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?Không đẹp tí nào!Không thể có chuyện đó được!Bài thơ này chẳng hay chút nào!Tôi đâu có sung sướng gì!Không phải câu phủ định- nhưng dùng để biểu thị ý nghĩa phủ địnhII. Luyện tập: * Bài tập 5, 6. Về nhà làm.Chó ý: Trong thùc tÕ nãi vµ viÕt : + Hai lÇn phñ ®Þnh lµ nhÊn m¹nh ý kh¼ng ®Þnh. + C©u nghi vÊn, c¶m th¸n còng cã thÓ mang ý phñ ®Þnh.C©u phñ ®ÞnhHình thứcChức năngKiểu loạiB¸c bá ý kiÕn, nhËn ®ÞnhTh«ng b¸o, phñ ®Þnh sù vËt, sù viÖcPhñ ®Þnh miªu t¶Phñ ®Þnh b¸c báChøa nh÷ng tõ phñ ®Þnh Thuộc ghi nhớ- hoàn thành các bài tập còn lại. Chuẩn bị : Chương trình địa phương. - Su tÇm t liÖu ®Ó thuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh ë quª h¬ng em. Hướng dẫn học bài :Xin chào tạm biệtTrân trọng cảm ơn quý thầy cô!Hồ Chí MinhThế LữNgũ ngônhaiphủ địnhnghi vấndậymiêu tảETMUIHHNYT6112345678 T H U Y Ế T M I N H8641TRÒ CHƠI Ô CHỮ2753
File đính kèm:
- VAN_T91 Cau phu dinh -8.ppt
- so do CAU PHU DINH.emf
- TIET 91.doc