Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 91: Tiếng Việt Câu nghi vấn - Đặng Thị Hồng Phiên

Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn :

Có chứa những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à , ư, hả, chứ, (có) không, (đã) chưa, ) hoặc từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).

Khi viết thông thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi.

Chức năng chính của câu nghi vấn :

Có chức năng chính là dùng để hỏi.

ppt30 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 91: Tiếng Việt Câu nghi vấn - Đặng Thị Hồng Phiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV giảng dạy : ĐẶNG THỊ HỒNG PHIÊNKính Chào Quý Thầy CôTRƯỜNG THCS BIÊN GIỚISỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỈNH TÂY NINHPHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CHÂU THÀNHvề tham dự tiết hội giảng1/1/20211Tiếng Việt1/1/20212Khởi động1/1/20213 là đơn vị nhỏ nhất của lời nói, diễn đạt một ý trọn vẹn.CâuNghiVấnLà yếu tố Hán Việt mang nghĩa chưa tin tưởng lắm.Là yếu tố Hán Việt có nghĩa là hỏi.1/1/20214Câu Nghi VấnTuần : 19Tiết : 751/1/20215I. BÀI HỌC :1. Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn :CÂU NGHI VẤNTuần 19Tiết 75Bài 181/1/20216Đọc và tìm hiểu đoạn trích sau :Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha : Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?Chị Dậu khẽ gạt nước mắt : Không đau con ạ.- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thương chúng con đói quá ?không ?làm sao?Hay là?có1/1/20217 ?Cuốn sách này giá bao nhiêu.Xét các ví dụ sau :Qua đình ngã nón trông đìnhĐình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.Vd 1:Vd 2 :Qua đình ngả nón trông đìnhĐình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.Cuốn sách này giá bao nhiêu1/1/20218I. BÀI HỌC :1. Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn :	- Có chứa những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à , ư, hả, chứ, (có)  không, (đã)  chưa, ) hoặc từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).	- Khi viết thông thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi.2. Chức năng chính của câu nghi vấn :Tuần 19Tiết 75Bài 18CÂU NGHI VẤN1/1/20219Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha : Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?Chị Dậu khẽ gạt nước mắt : Không đau con ạ.- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? Hay là u thương chúng con đói quá ?1/1/202110	Có chức năng chính là dùng để hỏi.I. BÀI HỌC :1. Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn :	- Có chứa những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à , ư, hả, chứ, (có)  không, (đã)  chưa, ) hoặc từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).	- Khi viết thông thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi.2. Chức năng chính của câu nghi vấn :CÂU NGHI VẤNTuần 19Tiết 75Bài 181/1/202111Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế ?Chiếc xe này bao nhiêu kilogam mà nặng thế ?1/1/202112Bài tập nhanh:Đặt năm câu nghi vấn có các từ nghi vấn khác nhau.1/1/202113Ví dụ:a.Anh thích cuốn sách nào?b.Cô đang tìm gì vậy?c.Cá bán ở đâu?d.Tại sao em không làm bài tập?e.Cuốn sách này giá bao nhiêu?1/1/2021141/1/202115Các Bác đến đấy à ? Hay là tôi quàng tiền lại vậy? Cụ già rồi sao lại làm ăn trẻ con thế ?1/1/202116II. LUYỆN TẬP : Xác định câu nghi vấn trong những đoạn trích sau. Hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không ?Đấy ! Chị hãy nói với ông cai, để ông ấy ra đình kêu với quan cho ! Chứ ông lí tôi thì không có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa !	 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)a. Rồi hắn chỉ luôn vào mặt chị Dậu :phải không ?Bài 1 :1/1/202117b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?Đó làvì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la.	(Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế)Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?1/1/202118c. Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.	(Theo Phan Kế Bính, Việt Hán văn khảo)Văn là gì?Chương là gì?Văn là gì?Chương là gì?1/1/202119d. Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng thưa, tôi hỏi : Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ? Đùa trò gì ? Em đương lên cơn hen đây ! Hừ hừ  Đùa chơi một tí. Hừ hừ cái gì thế ? Con mụ Cốc kia kìa. Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi : Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả ? Ừ.Đùa trò gì ? Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không ?Đùa trò gì ?Hừ hừ cái gì thế ? Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả ?1/1/202120a. Mình đọc hay tôi đọc?	(Nam Cao, Đôi mắt)c. Hay tại sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ?	(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)Mình đọc hay tôi đọc?c. Hay tại sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ?	Xét các câu sau và trả lời câu hỏi Em được thì cho anh xin. Hay là em để làm tin trong nhà ? (Ca dao)Hay là em để làm tin trong nhà ?Bài 2 : Không thể thay từ hay bằng từ hoặc; vì nó sẽ biến thành kiểu câu khác không phải dùng để hỏi nữa.1/1/202121 Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau không? Vì sao?Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không .	(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)c. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý, nhưng thân thuộc nhất vẫn là cây tre nứa.	(Thép mới, Cây tre Việt Nam)d. Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế.	(Vũ Tú Nam, Biển đẹp)b. Bây giờ thì tôi hiểu tại sao lão không muốn bán con chó vàng của lão. 	(Nam Cao, Lão Hạc)Bài 3 : Không được vì những câu đã cho đều không phải câu nghi vấn.1/1/202122 Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu sau và xác định câu trả lời thích hợp đối với từng câu :a. Anh có khoẻ không ?b. Anh đã khoẻ chưa ?Câu a : là lời hỏi thăm sức khoẻ khi gặp nhau như một lời hỏi thăm thông thường.Câu b : dùng trong trường hợp người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khoẻ.a. Anh có khoẻ không ?b. Anh đã khoẻ chưa ?Bài 4 :1/1/202123Đặt một số cặp câu và phân tích để chứng tỏ sự khác nhau câu nghi vấn theo mô hình co ù không với câu nghi vấn theo mô hình đã  chưa.- Thưa thầy ! Em A học có tiến bộ không ?- Thưa thầy ! Em A học đã tiến bộ chưa ?1/1/202124Bài 5 : Ghép các nhóm từ sau thành các câu nghi vấn :Bao giờanh điHà Nội?bao giờAnh điHà Nội?* Khác nhau về hình thức : Vị trí từ nghi vấn khác nhau.* Khác nhau về ý nghĩa :	Câu a : hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tương lai.Câu b : hỏi về thời điểm của một hành động đã diễn ra trong quá khứ.- Cách đây một tháng rồi.- Ngày mai.1/1/2021251/1/202126	Có chức năng chính là dùng để hỏi.I. BÀI HỌC :1. Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn :	- Có chứa những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à , ư, hả, chứ, (có)  không, (đã)  chưa, ) hoặc từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn).	- Khi viết thông thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi.2. Chức năng chính của câu nghi vấn :CÂU NGHI VẤNTuần 19Tiết 75Bài 181/1/202127D.Gồm cả ba ý trên1. Dßng nµo ®ĩng nhÊt víi dÊu hiƯu nhËn biÕt c©u nghi vÊn:A. Cã c¸c tõ nghi vÊnB. Cã tõ hay ®Ĩ nèi c¸c vÕ cã quan hƯ lùa chänC. Khi viÕt ë cuèi c©u cã dÊu chÊm háiD. Gåm c¶ ba ý trªn2. Dßng nµo nãi lªn chøc n¨ng chÝnh cđa c©u nghi vÊn:A. Dïng ®Ĩ yªu cÇuB. Dïng ®Ĩ háiC. Dïng ®Ĩ béc lé c¶m xĩcD. Dïng ®Ĩ kĨ l¹i sù viƯc1/1/202128Hướng dẫn về nhà : Học bài và xem lại bài tập. Trả lời vào vở bài soạn những câu hỏi trong phần I bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. (SGK trang 13)1/1/202129Xin chân thành cảm ơn* Quý thầy cô* Các em học sinhXin chào !hẹn gặp lại.1/1/202130

File đính kèm:

  • pptCAU NGHI VAN(2).ppt