Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) - Nguyễn Thị Hồng

Bố cục: 4 phần

Nêu luận đề chính nghĩa

Vạch rõ tội ác kẻ thù

Kể lại quá trỡnh kháng chiến

Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta (Nguyễn Trãi) - Nguyễn Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
năm học 2008 -2009Ngữ văn Phũng GD Đụng Hà - Quảng TrịTrường THCS Trần Hưng ĐạoGV: Nguyễn Thị Hồng Tiết 97 Nước Đại Việt Ta( Trích “ Bình Ngô Đại Cáo “ ) Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi (1380-1442) quê huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học sinh- tiến sỹ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc “khai quốc công thần”.- Tác phẩm nổi tiếng: “ức Trai thi tập” (chữ Hán) , “ Quốc âm thi tập” (chữ Nôm). Với những bài thơ nổi tiếng: “Cửa biển Bạch Đằng”, “Thuật hứng”, “Cây chuối”, “Tùng”, “Bến đò xuân đầu trại”, “Cuối xuân tức sự”, “Côn Sơn ca”, “Phú núi Chí Linh”....- Với những đóng góp to lớn cho nền văn học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).Nguyễn Trãi (1380-1442) “Bỡnh Ngụ đại cỏo” bằng chữ HỏnVăn bản “Nước Đại Việt ta” được trích trong tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo”, được công bố vào đầu năm 1428. Hoàn cảnh ra đời- Ngô:Dẹp yênTên nước Ngô thời Tam quốc (Trung Quốc)Công bố sự kiện trọng đạiTuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)- Đại Cáo :-Bình :- Bình Ngô đại cáo :- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh- Lời văn: Phần lớn được viết theo lối văn biền ngẫu.- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết. - Bố cục: 4 phần+ Nêu luận đề chính nghĩa+ Vạch rõ tội ác kẻ thù+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến + Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa. Đặc điểm của thể cáoBố cục văn bản - Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa- Tám câu tiếp: Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.- Sáu câu cuối: Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.Nguyên lí nhân nghĩa Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo yên dântrừ bạotrừ bạoNguyên lí nhân nghĩaYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việtLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcVăn hiến lâu đờiThảo luận nhóm : Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc ở đoạn trích “ Nước Đại Việt ta “ là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “ Sông Núi nước Nam ”.Em có đồng ý như vậy không ? Vì sao ? Nam quốc sơn hàNam quốc sơn hà, Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thư... (Lí Thường Kiệt)Dịch thơ:Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sởĐáp án :Tiếp nối : - Văn bản “ Nước Đại Việt ta ” cũng khẳng định dân tộc ta có lãnh thổ, chủ quyền như trong “ Sông núi nước Nam ”.- Cả hai văn bản đều thể hiện lòng tự tôn dân tộc ( “ Đế ”).2. Phát triển :- Văn bản “Nước Đại Việt ta ” còn khẳng định dân tộc ta là một dân tộc có văn hiến, phong tục, lịch sử.- Văn bản “ Sông núi nước Nam ” đề cao thần linh còn văn bản “ Nước Đại Việt ta ” đề cao vai trò của con người.Văn Miếu – Quốc tử giámChùa Một cộtTháp Phổ MinhKhu di tích Nguyễn TrãiĐền thờ Vua Đinh- Vua LêCố đô Hoa LưThành nhà HồHồ GươmTuy mạnh yếu từng lỳc khỏc nhau,Song hào kiệt đời nào cũng cú.Nguyên lí nhân nghĩaYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânChân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc đại việtVăn hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcSức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộcIII.Tổng kếtNội dung : Đoạn trích “ Nước Đại Việt ta ” có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập.- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: so sánh, liệt kê.

File đính kèm:

  • pptGiao_an_du_thi_CNTT.ppt
Bài giảng liên quan