Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tiết 97: Văn bản Nước Đại Việt ta (Trích Bình ngô đại cáo)
Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cớ hùng hồn, đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
Chào mừngQuý thầy cô về dự giờ lớp 8a3Trường Trung học cơ sở Kiểm tra bài cũ “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu ... Dẫu cho trăm thân này, nghìn xác này, ta cũng vui lòng.”? Điền một số từ ngữ còn thiếu vào đoạn trích sau? ? Nêu lên nội dung chính của đoạn trích ấy? => quân thù => phơi ngoài nội cỏ => gói trong da ngựaÝ nghĩa: Câu văn chính luận đã khắc họa thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước Trần Quốc Tuấn. Mỗi chữ, mỗi lời như chảy trực tiếp từ trái tim vào trang giấy. Ông đau xót đến quặn lòng trước tình cảnh đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, sẵn sàng vì nghĩa lớn mà coi thường thịt nát , xương tan. Chính ông đã trở thành một tấm gương yêu nước bất khuất, kiên cường.Sinh thời Nguyễn Trãi từng viết: Họa phúc hữu môi phi nhất nhật Anh hùng di hận kỉ thiên niên.Có nghĩa là: Họa phúc gây mầm không một chốc Anh hùng để hận mấy nghìn năm. Đại Việt Sử Kí chép rằng: “ngày mùng 4 tháng 8 năm Nhâm Tuất (1442), vua Lê Thái Tông đi duyệt quân ở Miền Đông cùng với Nguyễn Thị Lộ, một người thiếp tài sắc của Nguyễn Trãi. Khi về đến Lệ Chi Viên ( Gia Bình - Bắc Ninh), Vua Lê Thái Tông ở lại đó một đêm nhưng bất ngờ băng hà khi vừa tròn 20 tuổi. Mọi người đều nói Nguyễn Thị Lộ giết vua”. 12 ngày sau khi vua Lê Thái Tông băng hà, cả ba đời nhà Nguyễn Trãi phải chịu án chu di.(Trích Bình Ngô đại cáo)Nguyễn TrãiVăn bản:Tiết 97VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( Trích Bình Ngô đại cáo) Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương, Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, Song hào kiệt đời nào cũng có. Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi. (Nguyễn Trãi, Bình Ngô đại cáo, Trong tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995)Nguyễn Trãi (1380-1442)Đền thờ Nguyễn Trãi tại Côn SơnPhần I: Nêu luận đề chính nghĩaPhần II: Tố cáo tội ác của giặc Minh.Phần III: Phản ánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ ngày đầu gian khổ đến khi thắng lợi hoàn toàn.Phần IV: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập và chủ quyền dân tộc, nêu lên bài học lịch sử.Bình ngô đại cáoBình: dẹp yênNgô: Tên nước Ngô thời Tam Quốc (Trung Quốc)Đại cáo: Bài cáo lớn công bố sự kiện trọng đạiBình Ngô đại cáo: Bài cáo lớn tuyên bố cuộc kháng chiến chống quân Minh vừa kết thúc thắng lợi.* Giống nhauCHIẾUHỊCHCÁO* Khác nhau Đều là văn nghị luận cổ. - Đều do vua chúa hoặc thủ lĩnh ban bố.- Dùng để ban bố mệnh lệnh.- Dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, động viên.- Dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp.Bố cục đoạn tríchPhần 1 (2 câu thơ đầu): Đề cao nguyên lí nhân nghĩa.Phần 2 (8 câu thơ tiếp): Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc.Phần 3 (còn lại): Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.Từng nghe:Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Nguyên lí nhân nghĩaYên dân( Đem lại cuộc sống yên ổn, hạnh phúc cho dân)Trừ bạo( Trừ giặc Minh xâm lược)Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.->Nền văn hiến lâu đời-> Lãnh thổ riêng-> Phong tục riêng-> Lịch sử riêng-> Chủ quyền riêngCột mốc nước Đại ViệtBản đồ nước Đại ViệtPhong tục ngày tếtNghi thức cưới hỏiQuốc kì triều LíĐồng tiền triều TrầnẤn tín triều NguyễnLong sàng triều ĐinhVăn miếu Quốc Tử GiámTrống đồng Đông SơnNAM QUỐC SƠN HÀNam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. -Lí Thường Kiệt- ? Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích « nước Đại Việt ta » là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ « sông núi nước Nam », em hãy giải thích vì sao?Nam quốc sơn hàBình Ngô đại cáo- Lãnh thổ- Chủ quyền Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất - Lãnh thổ- Chủ quyền- Văn hiến- Phong tục tập quán- Lịch sử Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai.Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.Nền văn hiến lâu đờiPhong tục riêngQuê: Hải DươngChế độ chủ quyền riêngLịch sử riêngNước Đại Việt taTác giả1380-1442Tác phẩmLà nhà yêu nước, là anh hùng dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giớiSáng tác: 1428Thể loại: CáoTrích phần 1 “ Bình Ngô đại cáo”Nguyên lí nhân nghĩaYên dânTrừ bạoChân lí độc lập dân tộcLãnh thổ riêngSức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộcRút ra từ thực tiễn lịch sửGhi nhớ Với cách lập luận chặt chẽ và chứng cớ hùng hồn, đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.Dặn dò Học thuộc lòng văn bản: Nước Đại Việt ta. Nắm được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài học. Soạn văn bản tiếp theo: Bàn luận về phép học.9476185231Đ2Đ3Đ4Đ5Đ67ĐTæng kÕtĐ77Mảnh ghép số 1 Quê hương của tác giả “Bình Ngô đại cáo?Đáp án: Hải DươngMảnh ghép số 1Năm Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô đại cáo”? Đáp án: năm 1428Mảnh ghép số 3 Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào?Đáp án: tác giả dựa vào 5 yếu tố làVăn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chế độ chủ quyền.Mảnh ghép số 4 Nguyễn Trãi đã viết bao nhiêu bức thư gửi quân Minh?Đáp án: 76 bức thưMẢNH GHÉP SỐ 5 Tác phẩm nào của Nguyễn Trãi được coi là “ có sức mạnh của 10 vạn quân”?Đáp án: QUÂN TRUNG TỪ MỆNH TẬPMẢNH GHÉP SỐ 6 Đọc 2 câu văn biền ngẫu trong văn bản “Nước Đại Việt ta”?Đáp án: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, NGuyên mỗi bên xưng đế một phươngMảnh ghép số 7 Nguyễn Trãi viết bài cáo này nhằm mục đích gì?Đáp án: Nhằm tổng kết quá trình kháng chiến chống quân Minh xâm lược, đồng thời tuyên bố sự ra đời của triều đại mới.Mảnh ghép số 8 Câu thơ: Lấy đại nghĩa để thắng hung tàn Đem chí nhân để thay cường bạo.Có điểm gì giống với câu thơ: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.Đáp án: Cùng đề cao nguyên lí nhân nghĩa của dân tộc ta.Mảnh ghép 9 Tên hiệu của Nguyễn Trãi là gì? Kể tên một tác phẩm có cùng tên hiệu ấy? Đáp án: - Hiệu là Ức Trai - Tác phẩm: Ức Trai thi tập
File đính kèm:
- Giao_an.ppt