Bài giảng Ngữ Văn Khối 8 - Tìm hiểu văn bản: Hai cây phong (Ai-ma-top)
Tổng kết:
Nghệ thuật
Ngôn ngữ trong sáng kết hợp với hai mạch kể.
Kể, tả, biểu cảm đan xen.
Bút pháp miêu tả hết sức tinh tế cùng với phép so sánh, nhân hoá và trí tưởng tượng phong phú.
Ngòi bút trữ tình đậm chất hội hoạ.
Nội dung ý nghĩa
ăn bản cho thấy vẻ đẹp quyến rũ và cao quí của hai cây phong.
Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật quê hương yêu quí, tình cảm yêu quí cảnh vật gắn liền với tình yêu con người
âm hồn trong sáng, giàu cảm xúc của tác giả.
Hai cây phong (Trích người thầy đầu tiên) Ai-ma-tốpHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Tác giả,tác phẩmAi- ma- tốp ( 1928)- Nhà văn nổi tiếng của Cư- rơ- gư- xtan.- Tác phẩm nổi tiếng: “Người thầy đầu tiên”, Cây phong non trùm khăn đỏ”, “Con tầu trắng”.1/ Tác giảNhà văn Ai – ma – tốp 2/ Tác phẩm(SGK) - Đoạn trích “Hai cây phong” thuộc phần đầu của truyện vừa “Người thầy đầu tiên".rừng phongHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)I/ Tác giả,tác phẩmII. Tìm hiểu văn bản:1/ Bố cục: 4 Đoạn:- Đoạn 1: từ đầu .... phớa tõy.=> Giới thiệu chung vị trớ của làng quờ.- Đoạn 2: Tiếp theo ... phớa trờn làng.=> Nhớ về hỡnh ảnh hai Cõy Phong ở đầu làng va cảm xỳc, tõm trạng của nhõn võt Tụi.- Đoạn 3: Tiếp theo ... biờng biếc kia:=> Nhớ về cảm xỳc và tõm trạng của Tụi khi cũn trẻ.- Đoạn 4: Cũn lại.=> Hai Cõy Phong gắn liền với trường Đuy Sen. Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)2*Mạch kể chuyện:+ Mạch kể người kể xưng “tôi”:từ đầu -> “gương thần xanh” – hiện tạivà đoạn kết văn bản “tôi lắng tai nghe”->hết- quá khứ+ Mạch kể người kể xưng“chúng tôi”:“Vào năm học cuối”-> biêng biếc kia- quá khứ=>Hai mạch kể “Tôi” -“Chúng tôi” phân biệt, lồng vào nhau+ Mạch kể của người kể chuyện xưng tôi quan trọng hơn* Giải thích từ khóHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp) Cao nguyên Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)Thảo nguyên Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp) Phong: một loại cây to, thân cao và thẳng, mọc ở vùng ôn đới, bắc bán cầuHai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)a/ Hình ảnh 2 cây phong:II. Tìm hiểu văn bản:Nằm giữa một ngọn đồi, phía trên làngLớn, “tôi” biết chúng từ thuở biết mình=>Vị trí cao nhất, có từ rất lâu- Như những ngọn hải đăng đặt trên núi=>Là tín hiệu của làng, thể hiện niềm tự hào của dân làngTrong đoạn văn thứ hai, người kể giới thiệu về hai cây phong như thế nào (vị trí, sự xuất hiện)?Hai cây phong có ý nghĩa gì đối với người đi xa và đối với dân làng Ku-ku-rêu?3. Phân tích:Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)b/ Tình cảm của con người với hai cây phong:* Tình cảm của “tôi”:- Bổn phận đưa mắt tìm hai cây phong.- Bao giờ cũng biết, cũng nhìn rõ.- Nghe tiếng lá reo say sưa ngây ngất.- Tuổi trẻ để lại nơi ấy, như một mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh.Người kể chuyện: Tâm hồn nhạy cảm yêu thiết tha sâu nặng đối với hai cây phong, quê hương mìnhII. Tìm hiểu văn bản:II. Tìm hiểu văn bản:* Tình cảm của “chúng tôi”: + Tình cảm đối với hai cây phong không chỉ của “tôi” mà là của nhiều người.- Phép thần thông cả một thế giới đẹp đẽ vô ngần.- Nín thở ngồi lặng đi.- Suy nghĩ đã phải đấy là nơi tận cùng của thế giới chưa.- Lắng nghe tiếng gió ảo huyền đầy sức quyến rũ.=> Hai cây phong có ý nghĩa đặc biệt đối với trẻ thơ làng Ku-ku-rêu,Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)Khi ngồi trên hai cây phong:mở ra cho tuổi thơ những ước mơ về chân trời xa thẳm.Hai cây phong(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp) gắn với tình cảm yêu quí, kính trọng người thầy giáo có tấm lòng cao cả - người đã trồng hai cây phong ấy với ước mơ, hi vọng về sự trưởng thành của trẻ em làng Ku-ku-rêu. Thầy Đuy – sen, người đã hết lòng với sự nghiệp trồng người.-> Tình cảm yêu quí hai cây phongc) Hai cây phong và thầy Đuy - senII. Tìm hiểu văn bản:4. Tổng kết:a) Nghệ thuật- Ngôn ngữ trong sáng kết hợp với hai mạch kể.- Kể, tả, biểu cảm đan xen.- Bút pháp miêu tả hết sức tinh tế cùng với phép so sánh, nhân hoá và trí tưởng tượng phong phú.- Ngòi bút trữ tình đậm chất hội hoạ.b) Nội dung ý nghĩa- Văn bản cho thấy vẻ đẹp quyến rũ và cao quí của hai cây phong.- Tấm lòng gắn bó thiết tha của con người với cảnh vật quê hương yêu quí, tình cảm yêu quí cảnh vật gắn liền với tình yêu con người- Tâm hồn trong sáng, giàu cảm xúc của tác giả.Tiết 34: HAi Cây phong (T2)(Trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)
File đính kèm:
- hai_cay_phong.ppt