Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tìm hiểu văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) - Nguyễn Bá Phúc

- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cẩm thông với nhân vật – Lão Hạc giúp câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực.

- Kết đan xen các phương thức biểu đạt: TS, trữ tình, lập luận thể hiện được chiều sâu tâm hồn nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình, sức gợi cảm.

- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quẩtọ được lối kể khách quan, xây dựng nhân vật có tính cá thể hoá.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tìm hiểu văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) - Nguyễn Bá Phúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng GD – ĐT Nga SơnTruờng THCS Nga TiếnBài giảng ngữ văn 8Bài : LÃO HẠCNgười thực hiện: Nguyễn Bá PhúcI. Tìm hiểu chung:1.Tác giả: Nam CaoTên thật: Trần Hữu Tri (1915-1951)Quê: Làng Đại Hoàng, Phủ Lí Nhân, Tỉnh Hà NamĐề tài: Viết về người nông dân bị vùi dập, người trí thức sống mòn mỏi, bế tắc.Tác giả đã hi sinh trên đường công tác ở vùng sau lưng địch.Tác phẩm chính.2. Văn bản:a) Vị trí:là một trong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân của Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943.b) Đọc – Tìm hiểu từ khó: * Đọc – tóm tắt * Từ ngữ khó:c) Bố cục: 2 đoạn:Đ1: Từ hôm sau lão Hạc  Thêm đáng buồn=>Những việc làm của Lão Hạc trước khi chết.- Đ2: Còn lại => Cái chết của Lão HạcII. Phân TíchNhân vật Lão Hạc.Tình cảnh:Nghèo túngVợ chết Con trai đi phu điền cao suChỉ có Cậu Vàng làm bạnGià yếu, cô độc, nghèo khổ, đáng thương* Tâm trạng khi bán cậu Vàng:- Dằn vặt, đau đớn, xót xa, ân hậnSống tình nghĩa, yêu thương động vật* Sau khi bán cậu Vàng:Nhờ cậy ông giáo 2 việc:+ Trông nom mảnh vườn cho con trai Lão.+ Gửi tiền ông Giáo lo việc ma chay. - Cuộc sống: ăn khoai, củ ráy, ăn ốc,...Nghèo túng, khổ cực, thiếu thốn trong sự trong sạch.* Cái chết của Lão Hạc.- Nằm vật vã trên giường, quần áo xộc xệch, đầu tóc rũ rượi, bọt mép sùi ra.Đau đớn, thê thảm, dữ dội.Tố cáo, lên án xã hội phi nhân tính, tàn ác đã đẩy người nông dân như Lão Hạc vào con đường bần cùng hoáBi kịch của sự nghèo đói, Bi kịch của trách nghiệm người làm cha, của phẩm giá con người.2. Nhân vật “Tôi”- Người kể chuyệnThương cảm, cảm thôngChia sẻ, an ủi.Giàu lòng nhân ái, hiểu đời, hiểu người, giảu lòng vị tha, trọng nhân cách, không mất lòng tinvào những điều tốt đẹp của con người.III. Tổng kết:1.Nghệ thuật- Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cẩm thông với nhân vật – Lão Hạc giúp câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực.- Kết đan xen các phương thức biểu đạt: TS, trữ tình, lập luận thể hiện được chiều sâu tâm hồn nhân vật với diễn biến tâm trạng phức tạp, sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình, sức gợi cảm.- Sử dụng ngôn ngữ hiệu quẩtọ được lối kể khách quan, xây dựng nhân vật có tính cá thể hoá. 2. Nội dung: SGK3. Ý nghĩa:Văn bản thể hiện phẩm giá người nông dân không thể bị hoen ố cho dù phải sống trong cảnh khốn cùng. Buổi học đén đây là kết thúcThân ái chào tạm biệt!Người thực hiện: Nguyễn Bá PhúcGOOD BY

File đính kèm:

  • pptLao_Hac_chuyen_de.ppt
Bài giảng liên quan