Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Tìm hiểu văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh)
Nội dung
Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”
Nghệ thuật:
Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.
Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng hồi tưởng, liên tưởng của nhân vật “ Tôi”
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
Ý nghĩa văn bản:
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
Khởi động? Đầu năm học lớp 7, cảm xúc sâu sắc của mẹ khi con đi học lần đầu tiên. Em cho biết tên tác giả và văn bản đó tựa là gì? Văn bản đó là “ Cổng trường mở ra” của Lý Lan.spTÔI ĐI HỌCThanh TịnhI. Đọc – Tìm hiểu chú thích:*T¸c gi¶ : Tên thật là Trần Văn Ninh( 1911- 1988)- Sinh ra ë ngo¹i « thµnh phè HuÕ. Lín lªn ®i häc råi lµm ë c¸c së t, vÒ sau d¹y häc, lµm th¬, viÕt văn - thµnh c«ng nhÊt lµ truyÖn ng¾n.- C¸c truyÖn cña «ng to¸t lªn tình c¶m ªm dÞu, trong trÎo. Văn nhÑ nhµng mµ thÊm s©u, man m¸c buån th¬ng mµ ngät ngµo lu luyÕn.Tôi đi họcThanh Tịnh1. Đọc: 2. Chú thích:Thân thế & sự nghiệp nhà văn Thanh TịnhThanh Tịnh sinh ngày 12 tháng 12 năm 1911[1] tại làng Dương Nỗ, ngoại ô Huế.Thuở nhỏ, ông theo học chữ Hán đến năm 11 tuổi, thì theo học chữ Quốc ngữ tại trường tiểu học (trường Đông Ba) và trung học (trường Pellerin của giáo hội Thiên Chúa giáo) ở Huế.Đỗ bằng thành chung, năm 1933, ông đi làm ở các sở tư rồi sau đó làm nghề dạy học. Thời gian này, ông bắt đầu viết văn, làm thơ và cộng tác với các báo Phong hóa, Ngày nay, Hà Nội báo, Tiểu thuyết thứ Năm, Thanh Nghị, Tinh Hoa...Sáng tác đầu tay của ông là truyện "Cha làm trâu, con làm ngựa" đăng trên Thần kinh tạp chí (1934).Năm 1936, Thanh Tịnh cho xuất bản tập thơ Hận chiến trường. Năm 1941, ông và hai bài thơ của ông (Mòn mỏi, Tơ trời với tơ lòng) được Hoài Thanh-Hoài Chân giới thiệu trong quyển Thi nhân Việt Nam (1942). Sau Cách mạng tháng Tám (1945), Thanh Tịnh làm Tổng thư ký Hội Văn hóa cứu quốc Trung Bộ. Năm 1948, ông gia nhập bộ đội. Sau đó, ông tham gia phụ trách đoàn kịch Chiến Thắng.Năm 1945, ông tham gia phụ trách rồi làm Chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân đội.Về sau, ông thôi làm lãnh đạo, chuyên sáng tác. Ông đã là ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam (khóa I, II), ủy viên Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam. Ông mang cấp bậc Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam trước khi nghỉ hưu.Thanh Tịnh mất ngày 17 tháng 7 năm 1988 tại Hà Nội. Hiện phần mộ ông đặt tại núi Thiên Thai phía Tây thành phố Huế.Sau 1945- Sức mồ hôi (thơ và ca dao, 1954) - Những giọt nước biển (tập truyện ngắn, 1956) - Đi từ giữa mùa sen (truyện thơ, 1973) - Thơ ca (thơ, 1980) - Thanh Tịnh đời và văn (1996). Trước 1945- Hận chiến trường (thơ, 1936) - Quê mẹ (truyện ngắn, 1941) - Chị và em (truyện ngắn, 1942) - Ngậm ngải tìm trầm (truyện ngắn, 1943) - Xuân và Sinh (truyện ngắn, 1944) Tác phẩm của Thanh Tịnh đã xuất bản: I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:*T¸c gi¶:* Tác phẩm: Tôi đi họcThanh Tịnh1. Đọc: 2. Chú thích:In trong tập “ Quê mẹ”, xuất bản năm 1941* Các chú thích khác:I- Đọc – Tìm hiểu chú thích:Tôi đi họcThanh TịnhII- Đọc – Tìm hiểu văn bản:1. Tìm hiểu khái quát:-Thể loại:Phương thức biểu đạt:Nhân vật chính:- Bố cục:- Phần 1: Từ đầu .... “Hôm nay tôi đi học”- Phần 2:Tiếp đến.. “cảnh lạ”- Phần 3: Còn lại Biểu cảm + tự sựTruyện ngắn3 phần I- Đọc – Tìm hiểu chú thíchTôi đi họcThanh TịnhII- Đọc – Tìm hiểu văn bản:1. Tìm hiểu khái quát:2. Tìm hiểu chi tiết văn bản: Hình ảnh so sánh thú vị làm nổi bật tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới lạ, ý nghĩ hồn nhiên, thơ ngây. a/ Tâm trạng tôi trên đường cùng mẹ đến trường : b/Tâm trạng nhân vật tôi khi đứng ở sân trường: Tâm trạng ngỡ ngàng với những cảm giác mới lạ, vừa e sợ, vừa khao khát được học hành, khao khát bước vào một thế giới mới.c/ Tâm trang nhân vật “Tôi” khi ngồi trong lớp học đón giờ học đầu tiên:- Vừa bỡ ngỡ vừa tự tin- Nghiêm trangNgµy nh©n vËt "t«i" lÇn ®Çu ®Õn trêng cßn cã ngêi mÑ, nh÷ng bËc phô huynh kh¸c, «ng ®èc vµ thÇy gi¸o trÎ.-?- Em cã c¶m nhËn g× vÒ th¸i ®é, cö chØ cña nh÷ng ngêi lín ®èi víi c¸c em bÐ lÇn ®Çu tiªn ®i häc? (So s¸nh víi bµi Cæng trëng më ra ®· häc ë líp 7). I- Đọc – Tìm hiểu chú thíchTôi đi họcThanh TịnhII- Đọc – Tìm hiểu văn bản:1. Tìm hiểu khái quát:2. Tìm hiểu chi tiết văn bản:a/ Tâm trạng tôi trên đường cùng mẹ đến trường : b/Tâm trạng nhân vật tôi khi đứng ở sân trường:c/ Tâm trang nhân vật “Tôi” khi ngồi trong lớp học đón giờ học đầu tiên:.- MÑ cña nh©n vËt "t«i" cïng nh÷ng vÞ phụ huynh kh¸c ®a con ®Õn trêng ®Òu trµn ngËp niÒm vui vµ håi hép, tr©n träng tham dù buæi lÔ quan träng nµy.- ¤ng ®èc lµ h×nh ¶nh ngêi thÇy, ngêi l·nh ®¹o tõ tèn, bao dung, nh©n hËu.- ThÇy gi¸o trÎ t¬i cêi, giµu lßng th¬ng yªu HS.=>§©y chÝnh lµ tr¸ch nhiÖm cña gia ®×nh, nhµ trêng ®èi víi thÕ hÖ trÎ t¬ng lai.* Những người xung quanh ? Vì sao nhân vật “ tôi” bất giác giúi vào lòng mẹ nức nở khóc khi chuẩn bị bước vào lớp?- Đó là cảm giác nhất thời của đứa bé nông thôn thấy rụt rè khi được tiếp xúc với đám đông.- Cảm giác lạ lùng thấy xa mẹ, xa nhà, chưa bao giờ có như lần này cũng xuất hiện khác hẳn với những buổi đi chơi suốt ngày cùng các bạn.Thảo luận (2 phút) I- Đọc – Tìm hiểu chú thíchTôi đi họcThanh TịnhII- Đọc – Tìm hiểu văn bản:III. Ghi nhớ:1. Nội dung: Dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”2. Nghệ thuật: Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng hồi tưởng, liên tưởng của nhân vật “ Tôi”- Giọng điệu trữ tình trong sáng.3. Ý nghĩa văn bản:Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.IV. Luyện tập:Trắc nghiệmVăn bản “ Tôi đi học” có chủ đề gì? A. Kỷ niệm sâu sắc về tuổi học trò của tác giả. B. Ý nghĩa và vai trò của nhà trường đối vớicuộc đời mỗi con người. C.Dòng cảm nghĩ thiết tha sâu lắng của tácgiả khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học. D. Tâm trạng hồi hộp của nhân vật trongbuổi tựu trường đầu tiên. C2. Trong các từ sau, từ nào có ý nghĩa khái quát nhất? A. Nức nở. B. Khóc. C. Thút thít. D. Sụt sịt.A I- Đọc – Tìm hiểu chú thíchTôi đi họcThanh TịnhII- Đọc – Tìm hiểu văn bản:III. Ghi nhớ:IV. Luyện tập:Hồi tưởng và ghi lại cảm xúc của mình về một buổi tựu trường bằng một đoạn văn.
File đính kèm:
- Toi_di_hoc.ppt