Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Vườn hoa Văn học

Hai nguồn thi cảm trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?Bài thơ nào có sự gặp gỡ của hai nguồn thi cảm ấy?

Đáp án :

- Hai nguồn thi cảm trong sáng tác của Vũ Đình Liên là lòng thương người và niềm hoài cổ

- Sự gặp gỡ của hai nguồn thi cảm: Ông đồ.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 8 - Vườn hoa Văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
VƯỜN HOA VĂN HỌCHai nguồn thi cảm trong sáng tác của Vũ Đình Liên là gì?Bài thơ nào có sự gặp gỡ của hai nguồn thi cảm ấy?Đáp án :- Hai nguồn thi cảm trong sáng tác của Vũ Đình Liên là lòng thương người và niềm hoài cổ- Sự gặp gỡ của hai nguồn thi cảm: Ông đồ.slide1Hình ảnh nào trong khổ thơ đầu được lặp lại trong khổ thơ cuối của bài thơ “ông đồ” của Vũ Đình Liên?Đọc những câu thơ này?	Đáp án:- Hình ảnh hoa đào.Mỗi năm hoa đào nở- Năm nay đào lại nở.Slide 1Tế Hanh đã so sánh hình ảnh “ cánh buồm” với hình ảnh nào? Đọc hai câu thơ này?Đáp án:- Mảnh hồn làng.- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.Rướn thân trắng bao la thâu góp gióSlide 1Chúc mừng bạn! Bạn đã nhận được một phần quà từ ban tổ chức!Slide 1Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “ Khi con tu hú” có gì đặc biệt?Đáp án:- Được sáng tác khi tác giả mới bị Pháp bắt vào nhà lao Thừa Phủ.Slide 1Bác Hồ của chúng ta rất yêu trăng. Em biết những bài thơ nào của Bác có hình ảnh trăng, hãy đọc một số bài mà em thích? Nêu cảm nhận về bài thơ ấy?Đáp án:Một số bài thơ của Bác có hình ảnh trăng:	- Cảnh khuya	- Rằm tháng riêng	- Tin thắng trận	- Ngắm trăngSlide 1Bài thơ “ Tức cảnh Pắc bó” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?Đáp án:Trong thời gian Bác Hồ ở Cao Bằng chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa.	Ý nghĩa của câu thơ “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” trong bài “ Nhớ rừng” là gì?.Đáp án: Thể hiện da diết nỗi nhớ cảnh nước non hùng vĩ.Trong bài thơ “ Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh câu thơ nào nói về cái không có trong cuộc ngắm trăng? Không có gì?Đáp án:- Trong tù không rượu cũng không hoa.- Không có rượu và hoaSlide 1Ông sinh ra tại một làng chài ven biển thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Ông có mặt trong phong trào thơ mới ở chặng cuối (1940-1945). Quê hương luôn là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ ông. Ông là ai?Đáp án: Tế Hanh.Slide 1Trong bài thơ “quê hương” của Tế Hanh, khi xa cách quê hương, lòng tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà? Đọc những câu thơ này?Đáp án:- Tác giả nhớ: Biển, cá,cánh buồm,con thuyền và mùi biển.Slide 1 Có bao nhiêu danh nhân văn hóa thế giới ta được học trong chưong trình văn 8? Kể tên các danh nhân ấy? Kể tên những tác phẩm thơ của các danh nhân ấy?Đáp án:- Nguyễn Trãi: “Nước Đại Việt ta” trích “ Bình Ngô đại cáo”.- Hồ Chí Minh: “Nhật kí trong tù”.Slide 1Nhà thơ nào được coi là: “gạch nối giữa hai thế kỉ”? Kể tên bài thơ mà em đã được học?Đáp án:Tản Đà được coi là gạch nối giữa 2 thế kỉ, 2 nền thơ cổ điển và hiện đại trong văn học Việt Nam.Tác phẩm của ông: “Muốn làm thằng Cuội”Slide 1Chúc mừng bạn! Bạn đã nhận được một phần quà !slie1“Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” có gì đặc biêt?Đáp án:- Bài thơ được viết trong tù của nhà yêu nước Phan Bội Châu. Slide 1Từ “ Kinh tế” trong câu thơ “ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế” của Phan Bội Châu chỉ điều gì?Đáp án: Là kinh bang tế thế -> Gợi tả tư thế hiên ngang không khuất phục của người yêu nước.Slide 1Đặc điểm cơ bản nhất của thể thơ “ Song thất lục bát” là gì?Đáp án: 	 Có 2 câu 7 chữ, rồi đến 2 câu 6 - 8Slide 1Chúc mừng bạn! Bạn đã nhận được một phần quà !Slide 1Danh từ “Ông đồ” được giải thích như thế nào?.Slide 1Đáp án:Là người dạy học chữ Nho xưa.

File đính kèm:

  • pptTiet_125.ppt