Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

1. Xuất xứ của tác phẩm:

 - Lúc đầu có tên “ Dòng chữ cuối cùng”

 - Tập truyện có giá trị như một kiệt tác, .

 - “Vang bóng một thời” : là chỉ sự nổi tiếng trong một giai đoạn, một thời điểm nhất định nào đó , nay không còn được như cũ.

 2. Bố cục của tác phẩm: 3 đoạn.

 Đ1:Từ đầu đến “. rồi sẽ liệu”: nỗi xốn xang trăn trở của viên quản.

 Đ2: “Sớm hôm sau trong thiên hạ”: diễn biến tâm trạng và thái độ của hai người.

 Đ3: còn lại

 Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn Cao

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng đến buổi dự giờ hôm nay wellcom to class 11a1Phân tích bài: Chữ người tử tùMột số yêu cầu cho việc viết văn.Dàn ý .Bài văn mẫu.Nhận xét,đánh giá.Chữ người tử tù1. Xuất xứ của tác phẩm: - Lúc đầu có tên “ Dòng chữ cuối cùng” - Tập truyện có giá trị như một kiệt tác, . - “Vang bóng một thời” : là chỉ sự nổi tiếng trong một giai đoạn, một thời điểm nhất định nào đó , nay không còn được như cũ. 2. Bố cục của tác phẩm: 3 đoạn. Đ1:Từ đầu đến “... rồi sẽ liệu”: nỗi xốn xang trăn trở của viên quản. Đ2: “Sớm hôm sau  trong thiên hạ”: diễn biến tâm trạng và thái độ của hai người. Đ3: còn lại Cảnh cho chữ và lời khuyên của Huấn CaoDàn bài1. Tình huống truyện éo le – Tác dụng trong việc thể hiện tính cách nhân vật và kịch tính của truyện:- Viên quản ngục phục tài và muốn xin chữ của tử tù Huấn Cao - Tình huống éo le: trong tình thế đối địch có cùng một sở nguyện: trân trọng cái đẹp - những tâm hồn tri kỉ. - Làm nổi rõ tính cách của Huấn Cao, viên quản ngục và làm bật sáng chủ đề truyện. + Huấn Cao hiên ngang, bất khuất  . Khi biết viên quản có một tâm hồn đẹp đã thay đổi thái độ. + Quản ngục tỏ rõ tâm hồn biết trọng cái tài, cái đẹp, cái “ thiên lương”,, hết lòng biệt đãi H. Cao.2. Tính cách nhân vật Huấn Cao và nhân vật Quản ngục: - Là những con người tài hoa, nghệ sĩ:- Có khí phách, hiên ngang, bất khuất, không sợ cường quyền, bạo lực: Yêu và trọng “thiên lương”: => Quan điểm thẩm mĩ tiến bộ của Nguyễn Tuân: tài và tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời. Ở Huấn Cao có hai mặt thống nhất trong một nhân cách: “trọng nghĩa khinh tài”.3. Phân tích ý nghĩa và vẻ đẹp của cảnh tượng Huấn Cao cho chữ quản ngục: a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có: - Trật tự kỉ cương trong nhà tù hoàn toàn đảo ngược: - Quan hệ đối lập kì lạ: + Ngọn lửa ch.nghĩa bừng sáng nơi tù ngục tối tăm. + Cái đẹp được sáng tạo giữa chốn hôi hám nhơ bẩn từ tay một người sắp chịu án tử hình. + Thiên lương cao cả thể hiện trong m.trường tội ác => Chủ đề: Qua việc miêu tả những ngày cuối cùng của người tử tội họ Cao, tác giả đã ca ngợi sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp đối với sự xấu xa nhơ bẩn và “ thiên lương” đối với tội ác. Từ đó tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao thượng của con người bằng một bức tranh đầy ấn tượng. - Thủ pháp đối lập được sử dụng rất thành công3. Phân tích ý nghĩa và vẻ đẹp của cảnh tượng Huấn Cao cho chữ quản ngục: a. Cảnh tượng xưa nay chưa từng có:b. Không khí cổ xưa của tác phẩm: - Qua ngôn từ: - Qua nhịp điệu câu văn → nhịp sống xưa, tâm hồn nhà văn. - Tạo không khí xưa bằng văn phong hiện đại: + Bút pháp tả thực - Vh cổ không tả thực mà thường ước lệ, tượng trưng + Phân tích tâm lí nhân vật - Vh cổ không tr.tiếp ph.tích tâm lí nh.vậtBài tậpMột trong những thành công là đã tạo dựng được không khí cổ kính của một thời xưa còn “ vang bóng”. - Cách trần thuật của văn học cổ thiên về kể việc, ít phân tích và tả thực. Nguyễn Tuân dùng bút pháp hiện đại để thể hiện cái cổ xưa đó.

File đính kèm:

  • pptphan_tich_bai_chu_nguoi_tu_tu.ppt
Bài giảng liên quan