Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc thêm: Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu

I. Tìm hiểu chung:

 1. Hoàn cảnh sáng tác:

- Ngay sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công ( 17/2/1859).

- Bài thơ là một trong những tác phẩm đầu tiên của văn học yêu nước chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.

 2. Đọc - chú thích:

Đọc to, rõ ràng, giọng xót xa, căm giận .

ppt13 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc thêm: Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đọc thêm: Chạy giặcNguyễn Đình Chiểu I. Tìm hiểu chung: 1. Hoàn cảnh sáng tác: Ngay sau khi thành Gia Định bị thực dân Pháp tấn công ( 17/2/1859).Bài thơ là một trong những tác phẩm đầu tiên của văn học yêu nước chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX. 2. Đọc - chú thích:Đọc to, rõ ràng, giọng xót xa, căm giận . II.Tìm hiểu văn bản: 1. Bố cục :*2phần.- 6 câu đầu: Cảnh chạy giặc.2 câu kết: Tâm trạng của nhà thơ. 2.Phân tích: a.Cảnh chạy giặc:- Mở đầu là nỗi đau: “Tan chợ vừa  sa tay.” +Tan chợ:-> tan nát, tan vỡ + Chợ:-> nơi gặp gỡ và giao lưu, nơi thể hiện đời sống kinh tế, văn hoá của cộng đồng. +Cờ thế: ->Sai lầm trong một nước cờ ->đất nước nguy nan.Câu mở đầu là lời trần thuật, tả thực cảnhđất nước bị xâm lược . *Bốn câu tiếp theo: - Khắc hoạ nỗi đau của nhân dân, sinh linh bé nhỏ và vô tội: ‘’Bỏ nhà lũ trẻ... màu mây.’’- Nghệ thuật đối :+ý, từ ngữ, lẫn nhịp điệu ở câu 3, 4: Bỏ nhà - mất ổ, lơ xơ chạy - dáo dác bay ;lũ trẻ-đàn chim.  Nhà thơ mù Đồ Chiểu đã nhìn đất nước bằng linh giác để nỗi đau ngoại cảnh thấm vào tận tâm linh của nhà thơ.b. Tâm trạng của nhà thơ: “Hỏi trang dẹp  mắc nạn này”- Câu hỏi nhưng cũng là mỉa mai, trách cứ.-Hai câu cuối là một tiếng kêu cứu, xót xa trước cảnh đất nước bị giặc ngoại xâm.III. Tổng kết:-Bài thơ là nỗi đau, đau nước, đau dân, đau lòng. Trong nỗi đau ấy có cả nỗi đau của một tấm lòng trung quân đã cảm thấy sự đổ vỡ niềm tin, sự hi vọng vào triều đình phong kiến .Bài ca về phong cảnh Hương Sơn--- Chu Mạnh Trinh ---I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:- (1862 – 1905)- Quê : Hưng YênHọc rộng, tài cao, đỗ tiến sĩ, có tài làm thơ, có tài về kiến trúc. 2. Tác phẩm: Cảnh đẹp Hương Sơn trong dịp Chu Mạnh Trinh trùng tu ngôi chùa này. Là một trong nhiều bài thơ hay nhất viết về Hương Sơn.Thể loại: Thể hát nói. 3. Đọc – chú thích:Đọc rõ ràng, lưu loát. Giọng điệu vui, ngạc nhiên.II. Phân tích: 1. Bố cục:*3 phần.- 4 câu đầu: Khái quát cảnh đẹp.- 11 câu tiếp: Miêu tả cảnh đẹp Hương Sơn.- 3 câu cuối: Cảm tưởng của tác giả.2. Phân tích: a. Cảnh đẹp Hương Sơn: - Mở đầu bài ca là câu thơ: Bầu trời cảnh bụt. +So sánh ngầm :so sánh cảnh đẹp của Hương Sơn - chốn linh thiêng, cảnh của cõi phật. => cảm hứng chủ đạo : ngợi ca , cảnh đẹp gợi lên sắc thái linh thiêng, tạo không khí tâm linh . b.Phong cảnh Hương Sơn. -Cảnh được miêu tả từ thấp ->cao, gần->xa.*Hai câu đầu:Thỏ thẻnghe kinh.+Đảo ngữ:cáI hồn cảnh vật, âm thanh trong trẻo của tiếng chim, trạng thái thư giãn, mềm mại của cá lượn.+Nhân hoá: cảnh vật sống động.*Hai câu tiếp:Không khí thiền đường.+Đảo ngữ :âm thanh mơ hồ, nỗi thảng thốt của lữ khách.*Bốn câu tiếp:+Liệt kê, điệp từ : phong phú, thế liên hoàn của cảnh.+So sánh: lạ, đá cứng-gấm dệt mềm mại->khung cảnh mềm mại, huyền ảo.+Đảo ngữ: thăm thẳm,gập ghềnh->độ sâu hun hút, nét lượn cheo leolên xuống.+Đối: thơ mộng, kì ảo.Tóm lại: Khung cảnh đầy màu sắc, ánh sáng,tâm trạng ngây ngất, tự hào trước cảnh giang sơn, gấm vóc.c.Cảm xúc của nhà thơ về cảnh Hương Sơn.+Cảm hứng tôn giáo->thánh kính, trang nghiêm.+Cảm hứng yêu quý, tự hào: điệp từ “càng” III. Tổng kết:Bài thơ thể hiện được vẻ đẹp của Hương Sơn đến độ say mê bằng tình yêu của một tâm hồn thi sĩ tài hoa. Qua đó nhà thơ kín đáo gửi gắm lòng yêu nước dẫu còn e dè, mờ nhạt.

File đính kèm:

  • pptbai_ca_phong_canh_huong_Son.ppt