Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

Văn chính luận ( Nghị luận về một vấn đề xã hội : vai trò của tiếng Việt đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc ).

Luận điểm 1 : Thực trạng của hiện tượng lai căng, Âu hóa, từ bỏ tiếng mẹ đẻ của một bộ phận người An Nam vào những năm đầu thế kỷ XX.

* Luận điểm 2 : Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, đất nước.

*Luận điểm 3 : Thái độ cần có của mỗi người dân An Nam đối với tiếng mẹ đẻ.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHào mừng thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp ************************Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức.I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Là một trí thức yêu nước, có học vấn sâu rộng.-Là người mạnh dạn tố cáo chính sách bóc lột, ngu dân của thực dân Pháp, phê phán đạo Khổng, đề cao tinh thần học hỏi văn hóa châu Âu để xây dựng nền văn hóa của đất nước mình.2. Văn bản:Được đăng trên tờ báo “Tiếng chuông rè” (1925).II. Đọc hiểu khái quát:Thể loại:- Văn chính luận ( Nghị luận về một vấn đề xã hội : vai trò của tiếng Việt đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc ). 2. Mạch lập luận của đoạn trích :* Luận điểm 1 : Thực trạng của hiện tượng lai căng, Âu hóa, từ bỏ tiếng mẹ đẻ của một bộ phận người An Nam vào những năm đầu thế kỷ XX.* Luận điểm 2 : Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, đất nước.*Luận điểm 3 : Thái độ cần có của mỗi người dân An Nam đối với tiếng mẹ đẻ.III. Đọc hiểu chi tiết :1. Thực trạng của hiện tượng lai căng, Âu hóa, từ bỏ tiếng mẹ đẻ của một bộ phận người An Nam vào những năm đầu thế kỷ XX : Học sinh đọc kỹ đoạn văn sau: “Nhiều người An Nam phải lo lắng”. ở đoạn văn này, Nguyễn An Ninh đã phê phán những hành vi nào của thói học đòi Âu hóa? Cách thức lập luận của tác giả ở đây có gì đặc biệt?  Với Nguyễn An Ninh, bản chất thực sự của hiện tượng ấy là gì? Vì sao tác giả lại cho là như vậy? Em có cảm nhận gì về tâm trạng của tác giả đằng sau đoạn văn ấy?2. Vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc:Học sinh đọc đoạn văn : “ Tiếng nói ..riêng của mình”- Em có nhận xét gì về cấu trúc các câu văn được nhà báo Nguyễn An Ninh sử dụng ở đoạn văn ấy? Qua đó tác giả đã làm rõ vai trò của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc như thế nào? So với các đoạn văn trên, ở phần cuối văn bản, em thấy tác giả đã có sự thay đổi khi sử dụng các kiểu câu như thế nào? Tác dụng của nghệ thuật lập luận ấy là gì? Từ cách lập luận ấy, tác giả đã đưa ra một câu nói có giá trị muôn đời. Theo em đó là câu nói nào? ý nghĩa của nó ra sao?3. Thái độ cần có của mỗi người An Nam đối với tiếng mẹ đẻ:IV. Tổng kết:- Luận điểm, luận cứ được tổ chức chặt chẽ, logic.- Linh hoạt trong sử dụng các kiểu câu.- Sử dụng thành công thao tác lập luận bác bỏ.2. Nội dung: - Đề cao, khẳng định vai trò quan trọng của tiếng Việt trong quá trình bảo vệ, giải phóng dân tộc.1. Nghệ thuật:- Thể hiện tấm lòng yêu nước, tha thiết với độc lập, tự do của tác giả.*Củng cố : Em suy nghĩ thế nào về việc sử dụng tiếng Việt trong các trường hợp sau:

File đính kèm:

  • pptngu_van_11_tiet_104_tieng_me_de_nguon_giai_phongcac_dan_toc_bi_ap_buc.ppt