Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)

/ Tiểu Dẫn
1/ Tác giả:

Cao Bá Quát (1809?- 1855) tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, Mẫn Hiên.

 Quê quán: Long Biên, Hà Nội

CBQ đỗ cử nhân năm 1831 tại trường thi Hà Nội. Sau đó nhiều lần vào kinh đô Huế thi Hội nhưng không đỗ.

 CBQ là nhà thơ có tài năng và bãn lĩnh, được người đương thời tôn là Thánh Quát.

- Thời đại mà ông đang sống, XH VN nửa đầu TK XIX, nhà Nguyễn chuyên chế, bảo thủ và phản động gây nên sự bất bình, chán ghét không chỉ trong nhân dân mà trong bộ phận trí thức, trong đó có tác giả.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁTCao Bá QuátI/ Tiểu Dẫn1/ Tác giả: Cao Bá Quát (1809?- 1855) tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, Mẫn Hiên. Quê quán: Long Biên, Hà NộiCBQ đỗ cử nhân năm 1831 tại trường thi Hà Nội. Sau đó nhiều lần vào kinh đô Huế thi Hội nhưng không đỗ. CBQ là nhà thơ có tài năng và bãn lĩnh, được người đương thời tôn là Thánh Quát.- Thời đại mà ông đang sống, XH VN nửa đầu TK XIX, nhà Nguyễn chuyên chế, bảo thủ và phản động gây nên sự bất bình, chán ghét không chỉ trong nhân dân mà trong bộ phận trí thức, trong đó có tác giả.2/ Hoàn cảnh sáng tác bài thơ- Bài thơ được hình thành trong những lần ông đi thi Hội, qua các tỉnh như Quảng Bình, Quảng Trị, nhà thơ đã mượn hình ảnh người đi khó nhọc trên bãi cát để hình dung con đường mưu cầu danh lợi chán ghét mà ông buộc phải theo đuổi, cũng như sự bế tắc của XH nhà Nguyễn.II/ Tìm Hiểu Bài Thơ:1/ Hình tượng bãi cát và con người đi trên bãi cát- Bãi cát và con đường dài là biểu tượng cho con đường đi tìm chân lí xa xôi, mịt mù, muốn đến được đích phải đầy nhọc nhằn - Đi trên bãi cát ấy là hình ảnh con người vất vả, nhọc nhằn, cô độc. “Đi một bước lùi một bước, lữ kháchnước mắt rơi”- “ Không học được tiêngiận khôn vơi” Nỗi chán nản của tác giả vì tự mình phải hành hạ thân xác của mình theo đuổi công danh.- “ Xưa naytỉnh bao người” sự cám dỗ của cái bả công danh đối với người đờiTác giả đã nhận thấy rõ tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, của con đường công danh theo lối cũ- “ Bãi cát dàilàm chi trên bãi cát?”  Tâm trạng bế tắc của người đi đường, chưa tìm thấy lối thoát trên đường đời. Nỗi niềm bi phẫn cực độ “ anh đứng làm chi trên bãi cát?” Vẻ đẹp của nhân cách, của lí tưởng sống ở một con người ý thức được bản thân mình trong cuộc đời.2/ Nghệ Thuật:- Thay đổi cách xung hô. (Khi thì “ khách”, khi thì “ta”, khi thì “anh”) nhiều trạng thái tâm trạng, giúp tác giả nói một cách thuyết phục hơn về vấn đời danh lợi trong đời.- Bài thơ sáng tác theo lối thơ cổ, câu dài, ngắn xen nhau, vần thơ bằng trắc phối nhịp nhàng, tiết tấu phong phú, giọng điệu khi thì bi tráng, khi thì u buồn- Nhiều câu hỏi, câu cảm thán  thể hiện nhiều trạng thái tâm trạng 

File đính kèm:

  • pptBai_Ca_Ngan_Di_Tren_Bai_Cat.ppt