Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
1) Tiểu dẫn :
Tác giả :
Nguyễn Công Trứ (1778-1858)
hiệu là Hi Văn , quê ở Hà Tĩnh.
-Là người văn võ toàn tài , nhưng
gặp nhiều thăng trầm trên con
đường công danh.
-Ông rất giàu lòng yêu nước.
Nguyễn Công TrứI.Giới thiệu chung: 1) Tiểu dẫn :Tóm tắt vài nét về tác giả?Nguyễn Công Trứ Tác giả : -Nguyễn Công Trứ (1778-1858)hiệu là Hi Văn , quê ở Hà Tĩnh. -Là người văn võ toàn tài , nhưnggặp nhiều thăng trầm trên conđường công danh.-Ông rất giàu lòng yêu nước. I.Giới thiệu chung: 1) Tiểu dẫn :Thể loại ưa thích của tác giả?Bài ca ngất ngưởng được sáng tác năm nào ? Sáng tác -Chủ yếu là thơ chữ Nôm. -Thể loại ưa thích: Hát nói. -Bài ca ngất ngưởng được sáng tác sau năm 1848(năm Nguyễn Công Trứ về nghỉ tại quê nhà). Một số hình ảnh về hát ca trùI.Giới thiệu chung: Bố cục của tác phẩm?2) Bố cụcbố cụcGiới thiệu tài năng danh vị xã hội của nhà thơ.(6 câu đầu)Phong cách sống và phẩm chất, bản lĩnh của nhà thơ(12 câu tiếp)Khẳng định phong cách sống của mình(câu kết)Sáu câu thơ đầu thể hiện nội dung gì?ii-đọc- hiểu văn bảnTài năng, danh vị xã hội của nhà thơVũ trụ nội mạc phi phận sự Một tuyên ngôn về chí làm trai của Nguyễn Công Trứ (ý thức bản thân có tầm quan trọng lớn) Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng Tự giới thiệu tên mình và khẳng định tài năng đã trở thành phong cách.Tài năng của tác giả được bộc lộ như thế nào?ii-đọc- hiểu văn bảnTài năng, danh vị xã hội của nhà thơ Tài năng lỗi lạc xuất chúng được bộc lộ qua danh vị : -Đỗ đầu kì thi Hương. -Tham tán quân vụ. -Tổng đốc Hải An. Lời tự thuật khẳng định tài năng và lí tưởng trung quân,ý thức trách nhiệm của Nguyễn Công Trứ.Biện pháp nghệ thuật?ii-đọc- hiểu văn bảnTài năng, danh vị xã hội của nhà thơ Biện pháp nghệ thuật: -Sử dụng nhiều từ Hán Việt. -Âm điệu : nhịp nhàng. -Giọng thơ trang trọng thân tình. Đoạn thơ bộc lộ một con người tự tin,tự khẳng định tài năng phẩm chất của mình. Phong cách sống của tác giả như thế nào ?ii-đọc- hiểu văn bản2)Phong cách sống của tác giả : Phong cách sống khác đời: -Khi đi chơi: “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” -Vãn cảnh chùa : Đeo cung kiếm,đem theo cả cô đầu . Cố ý phơi bày sự khác lạ của mình . Ông cũng tự đánh giá: “Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng”Phẩm chất , bản lĩnh trước số phận ?ii-đọc- hiểu văn bản2)Phong cách sống của tác giả : Phẩm chất, bản lĩnh trước số phận:-Quan niệm về may rủi, được mất :“Được mất dương dương người thái thượng”.-Mặc cho thiên hạ khen chê,ông vẫn vui phơi phới như ngọn gió xuân. ii-đọc- hiểu văn bản2)Phong cách sống của tác giả : -Không phải hàng tiên giới . -Không vướng bụi trần gian -Sánh ngang hàng với các danh tướng Trung Quốc thời xưa. -Lòng trung vua trước sau như một. Tự đánh giáii-đọc- hiểu văn bản2)Phong cách sống của tác giả : “Trong triều ai ngất ngưởng như ông” Khẳng định phong cách khác đời của bản thân.(Yếu tố tạo nên sự khác biệt giữa cá nhân và tập đoàn quan lại đương chức). Câu thơ kết khẳng định điều gì ?iii-tổng kết Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?nội dungĐề cao bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống.Bộc lộ cái tôi cá nhân đối lập trực diện với xã hội phong kiến đương thời.nghệ thuậtThể hát nói có sự hòa hợp giữa nhạc và thơ tự do, phóng khoáng.Nhan đề, thi đề độc đáo.bài tập trắc nghiệm Câu 1: Câu “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” cho thấy Nguyễn Công Trứ là con người như thế nào ? A-Có trách nhiệm cao với cuộc đời. B-Có tài năng xuất chúng, hơn người. C-Có niềm tin sắt đá vào bản thân. D-Có lòng yêu nước tha thiết.bài tập trắc nghiệm Câu 2: Hình ảnh mây trắng trong câu “Kìa núi nọ phau phau mây trắng” là biểu tượng cho cái gì ? A-Vẻ đẹp của thiên nhiên. B-Cuộc sống ẩn dật thanh cao. C-Tột đỉnh của vinh hiển trong cuộc đời làm quan của tác giả. D-Sự bất tử của con người nổi tiếng.CHÂN THàNH cảm ơn Quý THầY CÔ và các em
File đính kèm:
- ngu_van.ppt