Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài thơ số 28 (Ta-go)

Bài thơ là một quan niệm về tình yêu. Tình yêu là sự hiểu biết, hòa điệu giữa hai tâm hồn. Tình yêu là sự hiến dâng và tự nguyện. Tình yêu là thế giới đa dạng, muôn màu muôn vẻ. Tình yêu là sự sống.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Bài thơ số 28 (Ta-go), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài thơ là một lời tỏ tình tha thiết,hay là một lời chia tay?* Kiểm tra bài cũ:* Đáp án:A. Là một lời tỏ tình thơng minh.B. Là lời chia tay của một người cĩ văn hố, cĩ tình yêu cao thượng.C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 23456789101TRƯỜNG THPT VÂN CANH - BÌNH ĐỊNHMôn: Ngữ văn 11 (CB)TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO THẦY CÔ GIÁOGV: HÀ HUYỀN HOÀI HÀLăng TajMahal - Ấn Độ BÀI SỐ 28Tago1. Tác giả: Ta-go (1861 – 1941) thọ 80 tuổi, gia đình quý tộc Bà La Môn nổi tiếng, sinh cho đất nước Ấn Độ nhiều nhân tài. Quan niệm tình yêu là tôn giáo của con người. I. Đọc – Tìm hiểu chung:- Nhân đạo, tự học, đa tài, viết thành công ở nhiều thể loại.- Là người Châu Á đầu tiên nhận Giải thưởng Nô-ben Văn học năm 1913 với tập “Thơ Dâng” – 103 bài – niềm khát vọng tự do. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ Đền Khajuraho, Ấn Độ Sông Hằng2. Bài thơ:a. Xuất xứ : - Trích tập thơ “ Người làm vườn” - Bài thơ viết khi ông 50 tuổi – người vợ yêu dấu Mri-na-li-ni Đê-vi qua đời 1902.b. Thể thơ: Tự do. c. Bố cục: 3 đoạn:- Đoạn 1 “Từ đầu  tất cả về anh”: Tình yêu là sự hiểu biết hòa điệu giữa hai tâm hồn.- Đoạn 2 “Tiếp  biên giới của nó đâu”: Tình yêu là sự hiến dâng và đón nhận.- Đoạn 3 “Còn lại”: Những nghịch lí để diễn tả sự đa dạng, phong phú của tình yêu, của con người và của cuộc đời.II. Đọc – hiểu bài thơ:Ba dòng thơ đầu gợi cho em những suy nghĩ gì về tình yêu? Nghệ thuật thơ Tago có gì độc đáo ?Đôi mắt băn khoăn của em buồnĐôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anhNhư trăng kia muốn vào sâu biển cả.Ba dòng thơ đầu gợi cho em những suy nghĩ gì ? Nghệ thuật thơ Tago có gì độc đáo ?1. Tình yêu là sự hiểu biết hòa điệu giữa hai tâm hồn:- Em – khao khát hiểu anh, hiểu tình yêu anh dành cho em, - Anh – khao khát giãi bày tình yêu anh dành cho em, => Yêu và hiểu người mình yêu = Khát khao mãnh liệt, chân thành => Khát vọng chính đáng của đôi lứa yêu nhau.=> Tình yêu phải được xây dựng bằng sự hiểu biết sâu sắc giữa hai người.II. Đọc – hiểu văn bản:1.Đôi mắt emTrăngThiên nhiên vĩnh hằng Bất tử của tình yêuHình ảnh so sánh độc đáo -> triết lí BiểnKiểu cấu trúc đặc biệt : - Nếu ĐỜI ANH là  ANH sẽ 2.Đoá hoaTrái timViên ngọc Quý giáTươi đẹp Thiêng liêng* So sánh độc đáo:ĐỜI ANH- Nhân vật trữ tình tự nguyện hiến dâng tất cả (tâm hồn, thể xác, ) cho người mình yêu.- Tình yêu cao thượng, đồng cảm sâu sắc.2. Tình yêu là sự hiến dâng tự nguyện: Lặp cấu trúc :“A không B mà C CUỘC ĐỜI TRÁI TIMTÌNH YÊU LẠC THÚ-KHỔ ĐAUVÔ BIÊN-TRƯỜNG CỬUHình ảnh thơ, cách lập luận mang màu sắc triết lí : 3.3. Tình yêu bao giờ cũng đa dạng, phong phú và bí ẩn đối với con người:Đối lập : niềm vui > tình yêu như những gam màu đối lập, như ánh sáng và bóng tối => chất triết lí => tình yêu chẳng dễ tỏ bày, chẳng dễ phản ánh và bộc lộ, giàu cung bậc, giàu nghịch lí, => Tình yêu là thế giới thiêng liêng, nhiều bí ẩn, vô hạn.=> Tình yêu là sức mạnh, niềm tin 3. Tình yêu bao giờ cũng đa dạng, phong phú và bí ẩn đối với con người:Anh đã để cuộc đời anh trần trụi dưới mắt em, Anh không giấu em một điều gì Chính vì thế mà em không biết gì tất cả về anhTình yêu là gì? Bí ẩn, kì diệuTrái tim anh cũng ở gần em như chính đời em vậyNhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâuQua những dòng thơ mở đầu và kết thúc, em có suy nghĩ gì về tình yêu, con người và phong cách thơ Ta-go?Thơ Ta-go hình ảnh kì vĩ, lộng lẫy, triết líIII. Tổng kết: Bài thơ là một quan niệm về tình yêu. Tình yêu là sự hiểu biết, hòa điệu giữa hai tâm hồn. Tình yêu là sự hiến dâng và tự nguyện. Tình yêu là thế giới đa dạng, muôn màu muôn vẻ. Tình yêu là sự sống. IV. Luyện tập: So sánh quan niệm về tình yêu của Pu-skin và Ta-go qua hai bài thơ “Tôi yêu em” và “Bài số 28” ?V. Dặn dò: Học thuộc bài thơ – Tập phân tích. Soạn bài: “Người trong bao” – A.P.SÊ-KHÔPĐiêu khắc bằng đá vào thế kỉ thứ I dấu chân Phật cĩ chạm hình bánh xe Pháp Luân Đại học Nalanda một trung tâm Phật giáo quan trọng ở Ấn Độ (bị phá huỷ năm 1197) Tượng Phật lớn nhất thế giới cao 71m được tạc trong núi đá từ 713, cơng trình mất 90 năm mới xong Lơ Sơn – Trung QuốcCảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này !Hình Phật Thích-ca lúc khoảng 41 tuổi, tức là trong thời kỳ kể trên. Hình này do đệ tử của Ngài là Phú-lâu-na (Purna) vẽ. Bức tranh này được giữ tại viện bảo tàng London Tặng nữ sinh 11A1 nhân ngày 8/3/2009Giọng nói - Xuân DiệuEm ngồi ríu rít ở sau xeEm nói, lòng anh mãi lắng ngheThỉnh thoảng tiếng em cười lại điểmĐời vui khi được có em kề.Ôi ! Giọng sao mà rất mến thươngÊm như giếng mát đến soi gươngDù ai tốt tiếng như ca hátCũng chẳng bằng em giọng nói thườngGió thổi nhiều khi giọng nói hayKhông cần nghĩa chữ, vẫn nghe haySau xe, những tiếng em phơ phấtCởi hết ưu phiền gửi gió mây.Ước gì ngàn năm nghe giọng ấyĐèo em đi mãi cuối không gian !- Và khi không nói, em im lặngAnh vẫn nghe hay tựa tiếng đàn. 1963Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài giảng này ! Sông Lam 

File đính kèm:

  • pptTiet_92_Doc_them_Bai_tho_so_28_Tago.ppt