Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)

I. Tiểu dẫn

1. Tác giả

Nguyễn Khuyến (1835-1909), hiệu: Quế Sơn, tên:Nguyễn Thắng, quê: Hà Nam.

Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo.

Là người tài năng, cốt cách thanh cao, tấm lòng yêu nước thương dân, kiên quyết không hợp tác với Pháp

Văn nghiệp: thơ chữ Hán và chữ Nôm (800 bài), nổi bật là thơ làng quê và thơ trào phúng.

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nêu vài nét về tác giả Hồ Xuân Hương?Trả lời:Hồ Xuân Hương, quê : Nghê An nhưng sống chủ yếu ở Thăng Long.Cuộc đời: lận đận, tình duyên gặp nhiều ngang trái.Con người: Sắc sảo, cá tính và rất bản lĩnh.Câu 2: Đọc thuộc lòng bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương?Câu cá mùa thuNguyễn KhuyếnTác giả Nguyễn Khuyễn I. Tiểu dẫn1. Tác giả_Là người tài năng, cốt cách thanh cao, tấm lòng yêu nước thương dân, kiên quyết không hợp tác với Pháp_Văn nghiệp: thơ chữ Hán và chữ Nôm (800 bài), nổi bật là thơ làng quê và thơ trào phúng. _Nguyễn Khuyến (1835-1909), hiệu: Quế Sơn, tên:Nguyễn Thắng, quê: Hà Nam._Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo.2. Tác phẩm _Vị trí: Thuộc chùm thơ thu gồm ba bài._Đề tài: mùa thuII. Phân tíchBài thơ:Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,Một chiếc thuyền câu bé tẹo teo.Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,Cá đâu đớp động dưới chân bèo.1. Hai câu đề“Ao thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teo”_Ao thu: +Gần gũi, thân thuộc, bình dị.+Nước trong veo: trong đến độ nhìn thấy đáy+Lạnh lẽo: cái lạnh tỏa ra từ mặt nước và tiết trời thuđộ sâu, độ tĩnh. gắn bó với làng quê_Chiếc thuyền: “bé tẻo teo” như cố thu gọn lại để hài hòa với khuôn ao. Hai câu đề mở ra một không gian nghệ thuật, một cảnh sắc mùa thu đồng quê. Nhận xét 2. Hai câu thực“Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”_Hình ảnh: Hình và tiếng đều cực nhỏ+Sóng biếc: sóng xanh theo gió nhẹ chỉ “gợn tí”.+Lá vàng“khẽ đưa” thành tiếng_Nghệ thuật: đối, dùng từ tinh tếMàu sắc hài hòa+Hơi gợn tí><Lá vàng3. Hai câu luận“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”+Tầng mây lơ lửng : êm đềm nhẹ nhàng+Xanh ngắt: màu xanh liền khối, tinh khiết, thăm thẳm.Cảm giác mông lung, huyền ảo, vời vợi.Nghệ thuật lấy điểm tả diện.+Ngõ trúc :-Gợi tình quê+Quanh co : hun hút không lối thoát+Vắng teo :vắng lặng, hiu hắtcô đơn, trống vắng Cảnh vật êm đềm, buồn cô tịch, hiu hắt. Lòng người nặng trĩu, luẩn quẩn không lối thoát -Hình ảnh người quân tử 4. Hai câu kết“Tựa gối ôm cần lâu chẳng đượcCá đâu đớp động dưới chân bèo”+Tựa gối ôm cần :bất động, thu nhỏ lạiHài hòa với bức tranh tĩnh lặng của thiên nhiên. Thu và nén hết mọi tâm tư, không vương vấn với đời- tâm thế nhàn.+Cá đâu đớp động:-Giật mình thảng thốt-Ngơ ngác kiếm tìm, mất phương hướngNghệ thuật:-Dùng từ: 3 phụ âm “đ” làm rung động câu thơ, cảnh vật và cả lòng người-Lấy động tả tĩnh Hai câu cuối thể hiện tâm tư sâu lắng, nỗi lòng canh cánh ẩn dấu bên trong dáng vẻ nhàn tản Chủ đề bài thơ: Bài thơ viết về vẻ đẹp giản dị, thanh sơ của mùa thu làng cảnh Việt Nam; vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Khuyến: trong sáng, bình dị, tinh tế và chân thành, rất gắn bó với những gì thuộc về quê hương và dân tộc. Dặn DòHọc bài : - Học thuộc bài thơ. - Học nội dung bài học.2. Chuẩn bị bài mới : Phân tích , đề lập dàn ý bài văn nghị luận

File đính kèm:

  • pptBai giang cau ca mua thu.ppt