Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Câu cá mùa thu (Thu điếu Nguyễn Khuyến)
- Sinh năm 1835 - mất năm 1905, quê Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam.
- Ông từng đỗ đầu ba kỳ thi và được mệnh danh là “ Tam nguyên Yên Đổ ”
- Ông làm quan hơn 10 năm sau đó từ quan về ở ẩn
- Cuộc đời ông chủ yếu sống ở quê hương trong cảnh thanh bạch và đầm ấm tình làng nghĩa xóm.
- Sự nghiệp: Trên 800 bài cả Hán và Nôm
Câu cá mùa thuNguyeón khuyeỏn Sinh năm 1835 - mất năm 1905, quê Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam. Ông từng đỗ đầu ba kỳ thi và được mệnh danh là “ Tam nguyên Yên Đổ ”Ông làm quan hơn 10 năm sau đó từ quan về ở ẩn Cuộc đời ông chủ yếu sống ở quê hương trong cảnh thanh bạch và đầm ấm tình làng nghĩa xóm.- Sự nghiệp: Trên 800 bài cả Hán và NômAo thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teoSóng biếc theo làn hơn gợn tíLá vàng trước gió khẽ đưa vèoTầng mây lơ lửng trời xanh ngắtNgõ trúc quanh co khách vắng teoTựa gối buông cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèoNguyễn khuyếnNguyeón khuyeỏnEm hiểu như thế nào về ý nghĩa tên bài thơ “ Câu cá mùa thu ” ?a. Câu cá để mưu sinh.b. Câu cá để giải toả nỗi niềm.c. Câu cá là một thú chơi.Câu cá mùa thuNguyeón khuyeỏnBố cục ĐềThực Luận Kết Ao thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teoSóng biếc theo làn hơn gợn tíLá vàng trước gió khẽ đưa vèoTầng mây lơ lửng trời xanh ngắtNgõ trúc quanh co khách vắng teoTựa gối buông cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo“Ao thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teo.”Cảnh thu ở hai câu đề được Nguyễn Khuyến cảm nhận bắt đầu từ đâu?- Ao thu:+ Lạnh lẽo: Cái lạnh toả ra từ mặt nước và từ tiết trời mùa thu.+ Trong veo: Trong tới mức có thể nhìn thấy đáy, độ sâu độ tĩnh cái thần cái hồn của mặt nước ao thu- Chiếc thuyền: tẻo teo: như cố thu gọn lại để xứng đáng với không gian hẹp của ao“Sóng biếc theo làn hơi gợn tíLá vàng trước gió khẽ đưa vèo.”Cảm nhận của em về sắc thái nghĩa của các từ “ Sóng biếc- hơi gợn tí ” , “ Lá vàng- khẽ đưa vèo ” ? Sóng biếc: - Hơi gợn tí: Bầu trời lồng trong sắc nước. Gió heo may làm cho làn nước lăn tăn gợn sóngLá vàng-đưa vèoSắc màu đặc trưng của mùa thu Vẽ được điệu rơi của lá và độ thoảng của gió“Tầng mây lơ lửng tròi xanh ngắtNgõ trúc quanh co khách vắng teo ”Nhận xét về cảnh thu và cách miêu tả, cảm nhận của nhà thơ ở hai câu luận ?Trời thu - Mây lơ lửng: Bầu trời xanh thăm thẳm, cao vời vợi. Ngõ trúc: Sâu hun hút, kéo dài đến không cùng, gợi cái tĩnh vắng của làng quê. Tóm lại: 6 câu thơ đầu khắc hoạ bức tranh mùa thu thanh bình nơi miền quê dân dã. Những nét vẽ mang đậm màu sắc thần thái của làng quê Việt Nam. Phải là người yêu và gắn bó với quê hương mới vẽ được bức tranh thu bình dị và mến thương như vậy. “Tựa gối buông cần lâu chẳng đượcCá đâu đớp động dưới chân bèo”Nêu cảm nhận của em về hai câu kết ?Tư thế: Bất động. Âm thanh: Cá đớp động mơ hồ, đua tác giả trở về với thực tại.Tâm trạng: u uất, chìm trong suy tư. Tâm trạng nặng trĩu suy tư ấy là nỗi đau dân nước. Nỗi đau ấy thấm vào không gian, cảnh vật làm nên bức tranh thu tĩnh lặng đượm buồn.Tổng kếtNội dung : Nguyễn Khuyến Tình yêu thiên nhiên , gắn bó với quê hươngTâm hồn nhạy cảm , tinh tế Bài thơTổng kếtNội dung : Nguyễn Khuyến Tình yêu thiên nhiên , gắn bó với quê hươngTâm hồn nhạy cảm , tinh tế Tâm trạng buồn u uất. Bài thơBức tranh mùa thu vùng đồng bằng Bắc bộ đẹp , buồn lặng * Bài thơ vừa mang đậm màu sắc cổ điển (đề tài, thể thơ , tả cảnh ngụ tình , lấy động tả tĩnh ...) vừa có sự cách tân đổi mới theo hướng dân tộc hoá (miêu tả chân thực, gần gũi với làng quê ) Nghệ thuật* Ngôn ngữ trong sáng , giản dị , tự nhiên điêu luyện .Bài 1 : Bài thơ “ Câu cá mùa thu ” cho thấy phong cách thơ Nguyễn Khuyến như thế nào ?Luyện tập :a. Dữ dội , sắc nhọn ,chua cay Trào lộng , nhẹ nhàng hóm hỉnh mà thâm thuý ý nhị.c. Giản dị mà tinh tế , tự nhiên mà sâu lắng , xứng đáng là nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt NamXin mời các em đến với trò chơiĐoán ô chữ văn học!TRUCTHANGCUOCVABUIQUESONKHUETHUVINH1234567
File đính kèm:
- THU_DIEU.ppt