Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Câu cá mùa thu (Thu điếu Nguyễn Khuyến)

1. Tác giả

Quê hương, gia đình

- Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Thắng

- Sinh (quê ngoại): xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, Nam Định

- Lớn và sống (quê nội): Yên Đổ, Bình Lục, Hà Nam

- Xuất thân: gia đình nhà Nho nghèo

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Câu cá mùa thu (Thu điếu Nguyễn Khuyến), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Câu cá mùa thu Nguyễn KhuyếnI. Tiểu dẫnII. Tác phẩmIII. Tìm hiểu bài học1. Tác giảNguyễn Khuyến (1835 - 1909), hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên ThắngSinh (quê ngoại): xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, Nam ĐịnhLớn và sống (quê nội): Yên Đổ, Bình Lục, Hà NamXuất thân: gia đình nhà Nho nghèoa. Quê hương, gia đìnhI. Tiểu dẫnII. Tác phẩmIII. Tìm hiểu bài họcb. Bản thân:	+ Rất hiếu thảo	+ Học giỏi, nhiều lần đi thi, đỗ đầu 3 kì: 	. Thi Hương	. Thi Hội	. Thi Đình	+ Làm quan hơn 10 năm (1871 - 1883) -> từ quan -> về quê sống và dạy học => Cuộc đời của Nguyễn Khuyến là cuộc đời của một trí thức giàu tài năng, có cốt cách, khí tiết cao đẹp, sống thanh bạch, có tấm lòng yêu nước thương dân và thái độ bất hợp tác với giặcTam nguyên Yên ĐổI. Tiểu dẫnII. Tác phẩmIII. Tìm hiểu bài học2. Sự nghiệp sáng tácChủ yếu sau khi từ quan (1883 ) Sáng tác bằng: Chữ Hán Chữ NômGồm: 800 bài (thơ, văn, câu đối)I. Tiểu dẫnII. Tác phẩmIII. Tìm hiểu bài học2. Sự nghiệp sáng tácNội dung:	+ Tình yêu quê hương, đất nước, bè bạn -> bộc lộ tâm sự u hoài trước thời cuộc	+ Phản ánh cuộc sống nghèo khổ, thuần hậu, chất phác của con người ở làng quê	+ Châm biếm, đả kích bọn thực dân, tay sai, nhân dân bị lừa gạt và cả tự trào bản thân => thành công: thơ về làng quê, thơ trào phúng -> bộc lộ tấm lòng với dân với nướcI. Tiểu dẫnII. Tác phẩmIII. Tìm hiểu bài học2. Sự nghiệp sáng tác- Nghệ thuật	 + Thơ Nôm: giản dị, gần gũi, sinh động, tinh tế + Ngôn ngữ: giàu giá trị tạo hình + Bút pháp: hiện thực – trữ tình điểm xuyết trào phúngI. Tiểu dẫnII. Tác phẩmIII. Tìm hiểu bài họcMùa thu câu cáAo thu lạnh lẽo nước trong veoMột chiếc thuyền câu bé tẻo teoSóng biếc theo làn hơi gợn tíLá vàng trước gió khẽ đưa vèoTầng mây lơ lửng trời xanh ngắtNgõ trúc quanh co khách vắng teoTựa gối ôm cần lâu chẳng đượcCá đâu đớp đọng dưới chân bèoĐề tàiNằm trong chùm thơ Thu gồm 3 bài:Thu điếu (Mùa thu câu cá) Thu vịnh (Mùa thu làm thơ)Thu ẩm (Mùa thu uống rượu)Tiêu biểu cho mùa thu ở làng quê Bắc Bộ  tâm hồn – tình cảm của nhà thơ. Mùa thu Ýù nghĩa độc lập -> quan hệ mật thiếtTrời thu xanh ngắt mấy từng cao,Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.Nước biếc trông như tầng khói phủ,Song thưa để mặc bóng trăng vào.Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,Một tiếng trên không ngỗng nước nào?Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.Năm gian nhà cỏ thấp le te,Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt,Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.Rượu tiếng rằng hay hay chả mấy,Độ năm ba chén đã say nhè.Thu vịnhThu ẩm2. Đặc điểm thi pháp (Ảnh hưởng thi pháp thơ Đường)Mối quan hệ tĩnh - động không gian – thời gian hữu hạn – vô hạn cảnh – tình- Bút pháp: chấm pháI. Tiểu dẫnII. Tác phẩmIII. Tìm hiểu bài học1. Cảnh thu Điểm nhìn	+ Thuyền câumặt aobầu trờiNgõ trúc=> Cảnh thu được đón nhận từ gần -> cao xa rồi từ cao xa -> gần	+ Điểm nhìn: Thuyền câu – ao thunhỏ, hẹp-> nhưng mở ra 1 không gian thu,1 cảnh sắc thu nhiều hướng, sinh động 1. Cảnh thuCảnh sắc mùa thu:+ Hình ảnh: Ao, lá vàng, trời xanh, ngõ trúc -> quen thuộc+ Màu sắc: Trong veo, sóng biếc, xanh ngắt, lá vàng+ Đường nét, chuyển động:. Sóng – hơi gợn tí. Lá vàng – khẽ đưa vèo. Tầng mây – lơ lững-> Gam màu điển hình: màu xanh(ao, trời, sóng, bèo)=> Trời thu đẹp, dịu nhẹ, thanh sơ -> hồn thu dân dã của làng quê Bắc Bộ1. Cảnh thuKhông gian thu:	+ Lạnh lẽo: Ao thu lạnh lẽo	+ Vắng:	+ Tĩnh lặngMàu xanh -> nền thuCó chuyển động, có đường nét (hơi, khẽ, lơ lửng) -> quá nhẹ, quá khẽ -> không đủ tạo âm thanhCó tiếng động: cá đâu đớp đọng dưới chân bèo -> duy nhất (rất nhỏ -> nghe được) -> không gian rất tĩnh=> Nghệ thuật: lấy động tả tĩnh: một cái động nhỏ, không phá vỡ được bầu không khí tĩnh lặng-> tăng thêm sự im ắng, tĩnh mịch của cảnh vậtmột chiếc thuyền câu bé tẻo teongõ trúc quanh co khách vắng teo1. Cảnh thuĐẹp, vắng lặng, đượm buồnĐiển hình cho mùa thu của làng quê2. Tình thu Nhan đề: Câu cá mùa thu	+ Không nói chuyện câu cá	+ Đón nhận cảnh thu, trời thu Cảm nhận cảnh thu:	+ Vẻ đẹp bình yên, dân dã, trong sáng, đáng yêu của làng quê	+ Quan sát tinh tế bằng thị giác -> cảm nhận cảnh thu bằng tất cả các giác quan ( cảm thấy lạnh lẽo, thấy bé tẻo teo, vắng vẻ -> vắng teo, nước – trong veo, trời – xanh ngắt) -> tâm hồn nhạy cảm Không gian thu: vắng, lạnh, tĩnh -> tâm hồn của thi nhân cũng lạnh lẽo, vắng lặng và cô quạnhNguyễn Khuyến là một người yêu tha thiết quê hương, và có một tấm lòng yêu nước kín đáo, sâu sắc (câu cuối) -> ẩn chứa tâm sự	+ Câu cá : tư thế bất động	+ Tiếng động rất nhỏ : giật mình, bị đánh thức (không yên lòng)=> Mang nặng tâm sự u hoài (thời thế)2. Tình thu3. Nghệ thuật- Ngôn ngữ: giản dị, trong sángCảnhTìnhThể thơ Nôm Đường luật: nhuần nhị, tự nhiên, mang màu sắc dân tộcTừ ngữ tài tình: vần “eo” -> giàu giá trị tạo hình – biểu cảm + Không gian vắng lặng, thu nhỏ dần + Tạo cãm giác co cụm lại + Phù hợp tâm trạng nhiều uẩn khúc- Thể hiện đặc sắc nghệ thuật phương ĐôngLuyện tập Từ ngữ, hình ảnh của cảnh thu gợi nét riêng của mùa thu ở Bắc Bộ? Hình ảnh Nguyễn Khuyến trong Câu cá mùa thu? Thành công về nghệ thuật?Dặn dò

File đính kèm:

  • pptTHU_DIEU.ppt