Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)

II. Đọc hiểu:

2. Nhân vật Chí Phèo:

Năm 20t: làm canh điền nhà Lí Kiến

+ Hiền lành, chăm chỉ

+ Ước mơ:

Bị bà ba gọi lên bóp chân  thấy nhục  Đầy tự trọng, ý thức về nhân phẩm

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chí Phèo trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”CHÍ PHÈOBá Kiến - Nhà tùTình yêu,chăm sóc Thị NởLàng Vũ Đại – Bà cô Thị NởChí Phèo bị tha hóaKhát vọng trở về lương thiệnChí Phèo giết Bá Kiến, tự sát.Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm ngườiUất ức – tuyệt vọngSơ đồ tóm tắt tác phẩm Chí PhèoChí Phèo lương thiệnII. Đọc hiểu:2. Nhân vật Chí Phèo:2.1. ChÝ PhÌo - người n«ng dân l­¬ng thiÖn.- XuÊt th©n: - Năm 20t: làm canh điền nhà Lí Kiến+ Hiền lành, chăm chỉ+ Ước mơ:- Bị bà ba gọi lên bóp chân  thấy nhục  Đầy tự trọng, ý thức về nhân phẩm2.2. ChÝ PhÌo trë thµnh mét kÎ l­u manh(tha hóa)*Sau 7 – 8 năm tù- Biến đổi về nhân hình: - Biến đổi về nhân tích: tay sai của BK->Chí sống trong trạng thái con vật - người.ChÝ ®· bÞ ®¸nh tôt tõ hµng con ng­êi xuèng hµng con vËt.Tiếng chửi của Chí ở đầu TP: Không ai còn thừa nhận Chí giữa cuộc đời. Chí Phèo là hiện tượng có tính quy luật, là sản phẩm của tình trạng đè nén áp bức ở nông thôn trước CM, là hiện tượng người nông dân lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh hóa Giá trị hiện thực* Khi gặp Thị Nở:2.3. Quá trình thức tỉnh2.2. Quá trình thức tỉnh:* Khi gặp Thị Nở:-Thay đổi về tâm lí:+ Quá khứ: ước mơ giản dị nhưng không thực hiện được+ Hiện tại: đã già nhưng cô độc+ Tương lai: tuổi già, đói rét, ốm đau, bệnh tật nhưng sợ nhất vẫn là cô độc Chí cảm nhận sâu sắc tình trạng tuyệt vọng của bản thân+Sự chăm sóc ân tình của Thị Nở: khao khát lương thiện, muốn được hạnh phúc.Chí ngạc nhiên, xúc động, mắt ươn ướt, muốn làm nũng  Chính tình người của Thị Nở đã thức tỉnh tính người trong Chí Phèo, là chiếc cầu bắc Chí Phèo về với cuộc đời lương thiện- Cảm nhận được tình yêu: 2.4. Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. * Sù ng¨n c¶n cña bµ c« ThÞ Në: *- Quá trình tâm lí của Chí khi TN từ chối:+ Lúc đầu Chí ngạc nhiên.+ Chí chợt hiểu:-> Khủng hoảng và bế tắc. -> nçi ®au cña con ng­êi sinh ra lµm ng­êi nh­ng l¹i kh«ng ®­îc ng­êi . lòng căm thù vẫn âm ỉ chợt bùng lên Hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh quyền sống- Hành động:* Chí Phèo phản kháng : * Ý thức được kẻ thù:- Hµnh ®éng tù kÕt liÔu cuéc ®êi m×nh: - >ChÝ chÕt lµ ®Ó tho¸t khái kiÕp sèng cña con quû d÷. Xh không chấp nhận Chí->bi kịch đau đớn. Cái chết của Chí Phèo là lời tố cáo sâu sắc, vừa rung lên tiếng chuông đòi quyền làm người của những con người bất hạnh.--> Thức tỉnh -> hy vọng -> thất vọng –-> đau đớn-> phẫn uất -> tuyệt vọng.II. Đọc hiểu:- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình sắc nét.4. Nghệ thuật:- Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí, nội tâm nhân vật.- Kết cấu mới mẻ.- Ngôn ngữ sống động, điêu luyện, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.- Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, quyết liệt, bất ngờ.- Giọng điệu biến hóa linh hoạt.III. Chủ đề:	Tác phẩm đã lên tiếng tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy con người vào bước đường cùng. Đồng thời qua đó nhà văn phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị vùi dập cả hình người, tính người.IV. Tổng kết- Tác phẩm mang giá trị hiện thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo mới mẻ Kiệt tác văn xuôi của VHVN hiện đạiII. Phân tích:c) Quá trình thức tỉnh:3. Nhân vật Chí Phèo:* Khi gặp Thị Nở* Khi bị Thị Nở từ chối* Chí Phèo phản kháng4. Nghệ thuậtCỦNG CỐ:Câu 1: Cuộc tình Chí Phèo - Thị Nở có ý nghĩa nhất là làm cho Chí Phèo:A. Tỉnh rượuB. Có ước mơ về một gia đình nho nhỏ, hạnh phúcC.Tỉnh ngộCỦNG CỐ:Câu 2: Gạch bỏ ý sai:Buổi sáng đầu tiên sau khi tỉnh dậy, Chí Phèo đã lắng nghe:D .Tiếng chim hót ríu rítB. Tiếng hai người đàn bà nói chuyện về việc buôn bán vải A. Tiếng cười khúc khích, có duyên của Thị NởC.Tiếng gõ mái chèo đuổi cáCỦNG CỐ:Câu 3: Bà cô Thị Nở là đại diện cho:A. Định kiến của dân làng Vũ Đại, định kiến xã hộiB. Người phụ nữ ích kỉ, không muốn nhìn người ta hạnh phúcCỦNG CỐ:Câu 4: Khi bị Thị Nở từ chối, Chí “ôm mặt khóc rưng rức”, tiếng khóc ấy là biểu hiện của:A. Sự căm phẫnB. Sự tuyệt vọngC. Không thể say đượcCỦNG CỐ:Câu 5: Để được làm người lương thiện, Chí Phèo giết Bá Kiến rồi tự sát:A. Chí còn có thể có cách lực chọn khác B. Đây là cách giải quyết duy nhất của bi kịchCỦNG CỐ:Câu 6: Đặc điểm nghệ thuật không có trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao:A. Sở trường miêu tả, phân tích tâm lý nhân vậtB. Xây dựng nhân vật điển hìnhC. Tính chất trào phúng, mỉa mai, châm biếmCỦNG CỐ:Câu 7: Chí Phèo là kiệt tác của văn xuôi Việt Nam hiện đại bởi:A. Tác phẩm đã xây dựng được chuyện tình kì dị lạ thường, một chân dung thắng say rượu có một không haiB. Vạch trần mâu thuẩn giai cấp ở nông thôn, tình trạng tha hoá của người nông thôn, đồng thời thể hiện lòng tin vào bản 	 chất tốt đẹp của người nông dânBài tập về nhà:Trong tác phẩm Chí Phèo, em thích nhất là hình ảnh, chi tiết nào? Hãy viết 1 bài bình giảng hình ảnh, chi tiết đó.	(Có thể đặt tên cho bài viết) Chúc các em học tốt!

File đính kèm:

  • pptChi_Pheo.ppt