Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)

• Bức tranh hiện thực:

Hình ảnh làng Vũ Đại:

Dân ít, xa phủ, xa tỉnh

- Tiên chỉ, cường hào chia bè, kết phái

- Những người dân thấp cổ bé họng, suốt đời bị đè nén, áp bức.

- Còn có một hạng cùng hơn cả dân cùng, sống tăm tối như thú vật, không được công nhận là người.

 bức tranh hiện thực nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chí PhèoNam CaoKiểm tra bài cũ:Trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao thường viết về đề tài gì?Người nông dân nghèo Người trí thức nghèo.Khi viết về hai đề tài trên, Nam Cao quan tâm đến vấn đề gì nhất? Đau đớn trước tình cảnh con người bị xói mòn về nhân phẩm, thậm chí bị hủy diệt nhân tínhPhần hai: Tác phẩm Giới thiệu:II. Đọc hiểu:Các nhan đề:Cái lò gạch cũĐôi lứa xứng đôi (1941)Chí Phèo (1946) Là tác phẩm khẳng định tài năng của Nam Cao.Bức tranh hiện thực:a. Hình ảnh làng Vũ Đại:- Dân ít, xa phủ, xa tỉnh Tiên chỉ, cường hào chia bè, kết phái Những người dân thấp cổ bé họng, suốt đời bị đè nén, áp bức.- Còn có một hạng cùng hơn cả dân cùng, sống tăm tối như thú vật, không được công nhận là người. bức tranh hiện thực nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.Bức tranh hiện thực:b. Nhân vật Bá Kiến:- Giọng quát rất sang- Nói chuyện ngọt ngào- Cái cười Tào Tháo.- Phương châm, thủ đoạn: + Mềm nắn, rắn buông. + Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ cố cùng liều thân. + Bám thằng có tóc, ai lại bám thằng trọc đầu. + Ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông nhưng lại dắt nó lên để nó đền ơn bản chất gian xảo, nham hiểm, thâm độc, tàn ác, tiêu biểu cho giai cấp thống trị ở làng xã Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. Bức tranh hiện thực:c. Nhân vật bà cô Thị Nở:- bà thấy tức cháu bà, thấy tủi cho cái thân bà  ganh tị, nhỏ nhen, ích kỷ.- Ai lại đi lấy cái thằng không cha, ai lại đi lấy cái thằng chỉ có một nghề là rạch mặt ăn vạ  đại diện cho định kiến xã hội chặn đứng đường về của Chí Phèo.2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:2.1 Tiếng chửi:Chửi trờiChửi đờiChửi tất cả làng Vũ ĐạiChửi đứa nào không chửi nhau với hắnChửi đứa nào đẻ ra Chí Phèo Không ai chú ý, không ai ra điềuCách vào truyện của Nam Cao có gì đặc biệt?Chí Phèo chửi những ai?Thái độ của mọi người như thế nào? Gây ấn tượng sâu sắc về số phận của Chí Phèo: cô đơn, đáng thương. Đằng sau những tiếng chửi là sự vật vã tuyệt vọng của một tâm hồn đau khổ, khao khát giao tiếp với đồng loại. Tiếng chửi thể hiện tâm trạng bi phẫn cùng cực của Chí Phèo đối với cái xã hội đã sinh ra kiếp sống bi kịch Chí PhèoCảm nhận của em về ý nghĩa của tiếng chửi đó? 2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:2.1 Tiếng chửi:2.2. Giai đọan 1: Người nông dân lương thiện: Vốn là một đứa trẻ tội nghiệp, bị bỏ rơi, là một người nông dân hiền lành, chăm chỉ, lương thiện, giàu lòng tự trọng.2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:2.2. Giai đoạn 1: Người nông dân lương thiện: Cuộc đời Chí Phèo là một con số không to tướng: không cha mẹ, không người thân, không nhà cửa, không tình thương. 2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:2.3. Giai đoạn 2: Bị lưu manh hóa:Bá Kiến ghen âm mưu hãm hại, vu cáoNhà tù thực dânNgười nông dân lương thiệnTên lưu manh2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:	Quá trình tha hóa:+ Về nhân hình: đặc như thằng săng đá, cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết, mình đầy vết xăm  tên côn đồ+ Về hành vi: Rạch mặt ăn vạ, kêu làng, triền miên say, tiếng chửi thách thức  Dễ bị mua chuộc, lợi dụng con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Là sản phẩm + phương tiện của bọn thống trị Bị tàn phá tâm hồn, bị hủy diệt từ nhân hình đến nhân tính. Nam Cao đã miêu tả ngoại hình Chí Phèo sau khi ra tù như thế nào? phá tan bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, làm chảy máu và nước mắt bao nhiêu người lương thiện2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:2.4. Giai đoạn 3: Tình yêu – Thức tỉnh:- Đêm trăng gặp gỡ  được khơi dậy bản năng của một người bình thường- trận ốm  dịu tính nết, thay đổi tâm lý sâu sắc- Sáng hôm sau: + Bắt đầu có lại những cảm xúc của một con người. + Lần đầu xúc động trước những âm thanh bình dị đời thườngEm hãy thuật lại diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp gỡ Thị Nở?2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:Tiếng chim hót vui vẻ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng cười nói, trò chuyện của người đi chợThấy bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn2.4. Giai đoạn 3: Tình yêu – Thức tỉnh:- nhớ lại quá khứ liên tưởng đến hiện tại lo sợ cho tương lai.  Chí Phèo đã được thức tỉnh.Mơ ước: chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, nuôi lợn, mua ruộng làmTới cái dốc bên kia của cuộc đời: già, cơ thể hư hỏngĐói rét, ốm đau và cô độc. Cô độc còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:Được quan tâm săn sóc: bát cháo hành  lần đầu tiên được cho, được chăm sóc  khóc.  Tính người thực sự trở về - Chí Phèo khát khao:+ được làm người lương thiện.+ có được hạnh phúc bình dị. sức mạnh từ tình yêu mộc mạc, chân thành của Thị Nở đã chữa lành tâm hồn từng băng hoại, đánh thức bản chất lương thiện của Chí. Ở bên cạnh Thị Nở, Chí Phèo cảm nhận như thế nào?Tình cảm của Thị Nở có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời Chí Phèo?Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao- Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ?- Hay là mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui?2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:1. Nhân vật Chí Phèo:- Bà cô Thị Nở - định kiến khắt khe cổ hủ. Chí Phèo rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn: Bị cự tuyệt quyền làm người. Khát vọng làm người lương thiện của Chí Phèo có thành hiện thực không? Vì sao?2.4. Giai đoạn 4: Bi kịch bị từ chối:Chạy theo, níu giữkhócUống rượu, càng uống càng tỉnhHơi rượu không sặc sụa, hắn cứ thoang thoảng ngửi thấy mùi cháo hànhDù bị dập vùi, khát vọng lương thiện không bao giờ tắt- vô tình không rẽ vào nhà Thị Nở. Xách dao đến nhà Bá Kiến: nhận ra kẻ thù đích thực. Đòi được làm người lương thiện  thái độ kiên quyết, ý thức nhân phẩm trở về.Khi bị từ chối, Chí Phèo đã hành động như thế nào?Đâm chết Bá KiếnTự sátMâu thuẫn giai cấp gay gắt, không thể dung hòaTố cáo xã hội phản động không thể dung nạp được những con người bình thường với những mơ ước bình thườngÝ nghĩa những hành động sau cùng của Chí Phèo?2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:2.4. Giai đoạn 4: Bi kịch bị từ chối:Năm ThọBinh ChứcChí PhèoChí Phèo con Hiện tượng Chí Phèo rất phổ biến có tính quy luật Chí Phèo là một hình tượng điển hình cho người nông dân bị lưu manh hóa trong xã hội cũ. Giá trị hiện thực của hình tượng nhân vật Chí Phèo?2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:	Nhà văn đã phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người lao động ngay khi tưởng như họ đã bị xã hội cướp mất cả linh hồn và diện mạo con người. Tư tưởng nhân đạo mới mẻ và sâu sắc của Nam Cao:Tư tưởng nhân đạo mà Nam Cao gửi gắm qua hình tượng nhân vật Chí Phèo?2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:III. Ghi nhớ: Chí Phèo là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Qua truyện ngắn này, Nam Cao khái quát 1 hiện tượng xã hội ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng: một bộ phận nông dân lao động lương thiện bị đẩy vào con đường tha hóa, lưu manh hóa. Nhà văn đã kết án đanh thép cái xã hội tàn bạo đã tàn phá thể xác và tâm hồn người nông dân lao động, đồng thời khẳng định bản chất lương thiện của họ, ngay trong khi họ bị vùi dập mất cả nhân hình, nhân tính. Chí Phèo là một tác phẩm có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ.III. Ghi nhớ: Chí Phèo thể hiện tài năng truyện ngắn bậc thầy của Nam Cao: xây dựng thành công những nhân vật điển hình bất hủ, nghệ thuật trần thuật linh họat, tự nhiên mà vẫn nhất quán, chặt chẽ, ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc. Cảm ơn quý thầy côChúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptCHI PHEO_3.ppt