Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)

Phần I: Tác Giả

Phàn II: Tác Phẩm

Tìm hiểu chung:

Đầu tiên tác phẩm được đặt tên là Cái lò gạch cũ → sự quẩn quanh bế tắc.

- Lúc in nhà xuất bản tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. →nhấn mạnh mối tình Chí Phèo- Thị Nở.

 - Sau cách mạng tác phẩm được tái bản và được đổi tên một lần nữa Chí Phèo.→ nhấn mạnh nhân vật Chí Phèo.

- Cơ sở của truyện: “Chí Phèo” là chuyện về người thật, việc thật ở làng Đại Hoàng- quê tác giả

 

pptx14 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÍ PHÈONAM CAOPhần I: Tác GiảPhàn II: Tác PhẩmTìm hiểu chung: - Đầu tiên tác phẩm được đặt tên là Cái lò gạch cũ → sự quẩn quanh bế tắc.- Lúc in nhà xuất bản tự ý đổi tên là Đôi lứa xứng đôi. →nhấn mạnh mối tình Chí Phèo- Thị Nở. - Sau cách mạng tác phẩm được tái bản và được đổi tên một lần nữa Chí Phèo.→ nhấn mạnh nhân vật Chí Phèo.- Cơ sở của truyện: “Chí Phèo” là chuyện về người thật, việc thật ở làng Đại Hoàng- quê tác giảII. Đọc- hiểu:	1. Làng Vũ Đại - hình ảnh thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt Nam trước Cách mạnh tháng Tám.- Toàn bộ truyện Chí Phèo diễn ra ở làng Vũ Đại. Đây chính là không gian nghệ thuật của truyện.- Làng này dân “không quá hai nghìn người, xa phủ, xa tỉnh” nằm trong thế “quần ngư tranh thực”- Có tôn ti trật tự nghiêm ngặtMâu thuẫn giai cấp gây gắt, âm thầm mà quyết liệt, không khí tối tăm , ngột ngạt.+ Địa chủ cường hào, kết bè kéo cánh xác hại lẫn nhau, ức hiếp nhân dân.+ Nông dân bị bần cùng hóa, một số bộ phận lưu manh hóa- Đời sống của người nông dân vô cùng khổ cực bị đẩy vào đường cùng không lối thoát, bị tha hóa2. Nhân vật Bá Kiến - Bốn đời làm tổng lí “ Uy thế nghiêng trời”- Giọng nói, cái cười mang tính điển hình cao: tiếng quát “rất sang”, “cái cười Tào Tháo”- Thao túng mọi người bằng cách đối nhân xử thế và thủ đoạn mềm nắn rắn buông.- Khôn róc đời, biết dìm người ta xuống sông, nhưng rồi lại biết dắt người ta lên để phải đền ơn. Biết đập bàn đòi lại 5 đồng nhưng rồi cũng biết trả lại 5 hào vì thương anh túng quá.- Bá dựng lên quanh mình một thế lực vững trãi để cai trị và bóc lột, giẫm lên vai người khác một cách thật tinh vi.- Bá có đủ thói xấu xa: Háo sắc, ghen tuông, sợ vợ, hám quyền lực. Lão làm tha hoá và làm tan nát bao nhiêu cuộc đời con người lương thiện.=> Bá Kiến tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm.3. Hình tượng nhân vật Chí. a. Trước khi ở tù.- Hoàn cảnh xuất thân: không cha, không mẹ, không nhà, không cửa, không một tấc đất cắm dúi cũng không có, đi ở hết nhà này đến nhà khác. Cày thuê cuốc mướn để kiếm sống.- Từng mơ ước: có một ngôi nhà nho nhỏ, chồn cày thuê cuốc mướn→ Chí Phèo là một người lương thiện.- Năm 20 tuổi: đi ở cho nhà cụ Bá Kiến. Bị bà ba Bá Kiến gọi lên dấm lưng, bóp chânChí cảm thấy nhục chứ yêu đương gì→ biết phân biệt tình yêu chân chính và thói dâm dục xấu xa. Là người có ý thức về nhân phẩm.=> Chí Phèo có đủ điều kiện để sống cuộc sống yên bình như bao người khác.   b Sau khi ở tù.- Nguyên nhân: vì Bá Kiến ghen với vợ hắn.- Chế độ nhà tù thực dân đã biến Chí trở thành lưu manh, có tính cách méo mó và quái dị. Chí trở thành con quỉ dữ của làng Vũ Đại.- Hậu quả của những ngày ở tù: + Hình dạng: biến đổi thành con quỷ dữ “Cái đầu trọc lốc, hàm răng cạo trắng hớn, cái mặt thì câng câng đầy những vết sứt sẹo, hai con mắt gườm gườm..”→ Chí Phèo đã đánh mất nhân hình. + Nhân tính: du côn, du đãng, triền miên trong cơn say, đập đầu, chửi bới, phá phách và làm công cụ cho Bá Kiến.→ Chí Phèo đã đánh mất nhân tính. => Chí đã bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính. Bị biến chất từ một người lương thiện thành con quỉ dữ. Chí điển hình cho hình ảnh người nông dân lao động bị đè nén đến cùng cực, và cũng là một nhân chứng tố cáo chế độ thực dân phong kiến đã cướp đi quyền làm người của Chí.Trước khi vào tùSau khi ra tùCách vào truyện của Nam Cao có gì độc đáo?   Tiếng chửi: Là phản ứng của Chí đối với cuộc đời, bộc lộ tâm trạng bất mãn cao độ khi bị làng xóm, xã hội gạt bỏ. Bộc lộ sự bất lực, bế tắc, cô đơn tột độ của Chí giữa làng vũ Đại.c. Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở:- Tình yêu thương mộc mạc, chân thành của Thị Nở- người đàn bà xấu như ma chê quỷ hờn, lại dở hơi ấy đã đánh thức bản chất lương thiện của Chí Phèo.- Chí Phèo đã thức tỉnh. + Về nhận thức: Nhận biết được mọi âm thanh trong cuộc sống. + Nhận ra bi kịch trong cuộc đời của mình và sợ cô đơn, cô độc đối với Chí Phèo “ cô độc còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”. + Về ý thức: Chí Phèo thèm lương thiện và muốn làm hòa với mọi người. - Hình ảnh bát cháo hành là hình ảnh độc đáo, chân thật và giàu ý nghĩa: + Lần đầu tiên và cũng là lần cuối cùng Chí được ăn trong tình yêu thương và hạnh phúc.Việc gặp gỡ thị Nở đã có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời Chí Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp?Lần đầu tiên được một người khác cho. Lần đầu tiên Chí được hưởng sự chăm sóc bởi bàn tay của một người đàn bà. Ngoài 40 tuổi đầu mà đây là lần đầu tiên Chí được ăn cháo hành. Hương vị cháo hành hay hương vị tình yêu thương mộc mạc chân thành đã làm cho hắn cảm động: Hai con mắt ươn ướt... Thị Nở chính là thiên sứ dẫn đường cho Chí đến với cuộc sống con người, giúp Chí có sức mạnh hoàn lương, đánh thức phần sâu kín nhất tâm hồn Chí cái bản chất đẹp đẽ của người nông dân lao động bị che lấp, vùi dập bấy lâu nay mà không tắt. Tình yêu hé mở con đường thành người. Chí hồi hộp hi vọng. Nhưng bị chặt đứng. Bà cô Thị không cho phép Thị lấy hắn. Chí rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn bị cự tuyệt quyền làm người, Chí tiếp tục bị xã hội vứt bỏ.d. Bi kịch bị cự tuyệt:- Nguyên nhân: do bà cô Thị Nở không cho Thị lấy Chí Phèo → định kiến của xã hội .- Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo: + Lúc đầu: Chí ngạc nhiên trước thái độ của Thị Nở + Sau Chí hiểu ra mọi việc: ngẩn người, nắm lấy tay Thị Nở, bị Thị xô ngã, Chí thấy hơi cháo hành nhưng lại tuyệt vọng, Chí uống rượu và khóc “rưng rứt”, xách dao đên nhà Bá Kiến đâm chết Bá Kiến và tự xác.- Ý nghĩa hành động đâm chết Bá Kiến và tự xác của Chí: + Đâm chết Bá Kiến là hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh về quyền sống. + Cái chết của Chí Phèo là cái chết của con người trong bi kịch đau đớn trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống làm người.   Thức tỉnh -> hi vong -> thất vọng -> đau đớn -> phẫn uất -> tuyệt vọngIII. Nghệ thuật:- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình sắc nét.-Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí, nội tâm nhân vật.-Kết cấu mới mẻ.Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, quyết liệt, bất ngờ.Ngôn ngữ sống động, điêu luyện, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày.-Giọng điệu biến hóa linh hoạt.IV. Nội dungGiá trị hiện thực: Phản ánh chân thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám với những mâu thuẫn giai cấp gay gắt không dễ giải quyết. - Giá trị nhân đạo: Phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị vùi dập cả hình dạng lẫn tính người.V. Tổng kết

File đính kèm:

  • pptxChi_Pheo.pptx