Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)

.Tìm hiểu chung:

1.Nhan đề tác phẩm:

Tên ban đầu: “Cái lò gạch cũ”

* 1941, in thành sách NXB đặt là “đôi lứa xứng đôi”

* 1946, in trong tập “luống cày”, tác giả đổi lại: “Chí phèo”

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tập thể lớp 11B1Chào mừng quí thầy cô đến tham dự tiết học hôm nayCHÍ PHÈO NAM CAOI.Tìm hiểu chung:1.Nhan đề tác phẩm: * Tên ban đầu: “Cái lò gạch cũ”* 1941, in thành sách NXB đặt là “đôi lứa xứng đôi”* 1946, in trong tập “luống cày”, tác giả đổi lại: “Chí phèo” Cái Lò gạch hiện nay ở Đại HoàngChí Phèo - Thị Nở (Tượng gốm)Chí Phèo - ảnh trong phim2. Tóm tắt tác phẩm:	Chí Phèo  đi tù  lưu manh 	(Quá trình tha hóa) Không được  Thèm lương thiện  gặp Thị Nở 	(Quá trình thức tỉnh)	 Chết3.Chủ đề tác phẩm:	Qua tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi của người nông dân lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính. Đồng thời nhà văn cũng trân trọng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của họ ngay cả khi bị biến thành quỷ dữ. II.Đọc hiểu văn bản:1.Hình ảnh làng Vũ Đại:	BÁ KIẾN – “tiên chỉ”, “bốn đời làm tổng lí”  uy thế nghiêng trời ĐỘI TẢO, TƯ ĐẠM, BÁT TÙNG “kết bè đảng xâu xé dân lành” NÔNG DÂN: Hiền lành, an phận bị đè nén áp bức	  NĂM THỌ, BINH CHỨC, CHÍ PHÈO -Hạng dưới đáy xã hội sống tăm tối như súc vậtTù túng, ngột ngạt, đen tốiXung đột giai cấp âm thầm mà quyết liệt Hình ảnh chân thực, thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng 8 2.Hình tượng nhân vật Chí Phèo:a.Sự xuất hiện độc đáo của nhân vật Chí Phèo* Mở đầu bằng hình ảnh Chí Phèo vừa say rượu vừa chửiTrời - trời không của riêng nhà nàoĐời - Đời là tất cả nhưng chẳng là aiCả làng Vũ Đại – không ai lên tiếngCha đứa nào không chửi nhau với hắn – Không ai ra điềuChí Phèo - ảnh trong Phima.Sự xuất hiện độc đáo của nhân vật Chí PhèoĐứa chết mẹ nào đã sinh ra hắn - Biết đứa nào sinh ra Chí Phèo* Ý nghĩa của tiếng chửi:Phản ứng của một con người đang đau đớn, bất mãn với hiện tạiChí Phèo đang cô độc: Chửi bới là con đường để Chí giao tiếp với cộng đồng* Ngôn ngữ kể chuyện của nhà văn ở phần đầu tác phẩm: đặt sắc, sinh động, điêu luyện.Chí Phèo – Hình ảnh trong phimb. Quá trình tha hóa:*Trước khi vào tù:Lai lịch: Là một đứa trẻ mồ côi lớn lên bằng sự cưu mang đùm bọc của người dân làng Vũ Đại- Tính cách:	+ Hiền lành, nhút nhát, biết tự trọng	+ Có những ước mơ giản dị như bao người nông dân khác  Chí Phèo là một người nông dân với bản chất lương thiện* Sau khi ra tù:Nguyên nhân vào tù: Vì ghen tuông vu vơ, Bá KIến đã nhẫn tâm đẩy Chí Phèo vào tùVề nhân hình: “Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng... trông đặc như một thằng săng đá”  Chí đã bị cướp mất hình hài của một con người -Về nhân tính:+ Chí không còn là một anh canh điền hiền nhút nhát mà trở thành một kẻ liều mạng, một thằng đầu bò chính cống+“Hắn về hôm trước, hôm sau đã thấy uống rượu với thịt chó từ trưa đến xế chiều...xách một cái vỏ chai đến cổng nhà Bá Kiến...đập cái chai vào cột cổng...lăn lộn dưới đất, vừa kêu vừa lấy mảnh chai cào vào mặt”... + Từ đó Chí triền miên trong những cơn say+ Bị Bá Kiến lợi dụng trở thành tay sai mới cho hắn - Mù quáng gây tai họa cho những người nông dân lượng thiệnThực sự trở thành con quỹ dữ của làng Vũ Đại -> bị khai trừ ra khỏi cộng đồngQua Chí Phèo, Nam Cao đã Khẳng định một sự thật đau đớn về hiện tượng người nông dân lương thiện bị chà đạp về tinh thần và thể xác, bị xã hội vô nhân đạo cướp đi cả hình hài lẫn tính ngườiĐây chính là giá trị hiện thực của tác phẩm	Chí Phèo 	Kẻ lưu manh(lương thiện)	(Con quỷ dữ)Bá kiến - Thống trịNhà tù thực dânChân thành cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptChi_pheo.ppt
Bài giảng liên quan