Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)

I.Tìm hiểu chung:

 1. Nhan đề

 2. Đề tài

 3. Tóm tắt

 4. Chủ đề

II. Đọc – hiểu văn bản

 1. Hình ảnh làng Vũ Đại

 2. Nhân vật Bá Kiến

 3. Hình tượng nhân vật Chí Phèo

 4. Đặc sắc nghệ thuật

III. Tổng kết

ppt55 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ät từ nhân hình.Trước khi vào tùSau khi ra tù=>Bị tàn phế về thể xác, bị hủy diệt về linh hồn, bị xã hội cự tuyệt quyền làm người  giá trị hiện thực mới mẻ, độc đáo.*Nhân tính:- Đến nhà BS kiến đi địi nợ, chửi, ăn vạ=>Là tay sai đắc lực của Bá Kiến=>cơng cụ phương thức bĩc lột, cái ác + Đòi nợ, ức hiếp, phá phách, đâm chém, mưu hại, + Bao giờ cũng say, chưa bao giờ tỉnh táo, đắm mình trong cơn say triền miên..+ Phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát mảnh yên vui, đạp đở hạnh phúc, “làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện”. Hung hãn, cơn đồ, con quỷ dữ của làng Vũ ĐạixChửi đờiChửi tất cả làng Vũ ĐạiChửi đứa nào không chửi nhau với hắnChửi đứa nào đẻ ra Chí PhèoChửi trời* Cách giao tiếp CP với làng Vũ Đại + Đối tượng của tiếng chửi từ chung khái quát trừu tượng đến cụ thể liên quan hơn đến Chí Phèo=>cái xã hội=> ý thức tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bi kịch và xác định kẻ thù của mình - Ý nghĩa của tiếng chửi:Đáp lại tiếng chửi của CP là sự lạnh lùng, thờ ơ của mọi người, cĩ chăng là máy con cho sủa từ trong nhà Bá Kiến. đã cự tuyệt khát vọng được sống, quyền làm người của CP.+ Tiếng chửi của một kẻ say => đồng thời rất tỉnh táo, lời chửi cĩ sắp xếp, lời lẽ trơi chảy, nhiều đối tượng=>CP say - tỉnh- Tâm trạng Chí Phèo+ Tâm trạng cơ đơn, bi phẫn, bất mãn =>ý thức được mình đã bị xã hội phi nhân tính gạt bỏ khỏi thế giới lồi người. + Đằng sau những tiếng chửi là sự vật vã tuyệt vọng của một tâm hồn đau khổ, khao khát giao tiếp với đồng loại=> bất lực =>Biểu hiện của một con người đang bị tha hĩa, hoảng loạn tinh thần=> bi kịch làm người.- Nghệ thuật (tình huống chuyện độc đáo) +Câu cuối đoạn vừa kể vừa chuyển mạch ý về cuộc đời Chí Phèo.Nam cao khơng trực tiếp trả lời câu hỏi mà đề người đọc người đọc “cố tìm mà hiểu”+ Nghệ thuật kể, tả biểu hiện tâm lí : ngơn ngữ đa nghĩa: nửa trực tiếp, vừa khách quan vừa như nhập vào Cp.+ Ngơn ngữ sinh động, tự nhiên phù hợp với đối tượng: dung tục, tầm thường “mẹ kiếp, đứa chết mẹ nào”..+ Câu văn cĩ kết cấu khẩu ngữ đứt nối tạo ra giọng điệu hằn học, đay nghiến: “tức thật! ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất”=>lời của tác giả hay ý nghĩ của nhân vật khĩ phân biệt=> vừa như mở mang, gợi tìm cho người đọc người nghe.Chí Phèo chìm trong cơn say =>Đẻ ra một Chí Phèo hiền lành là một bà mẹ khốn khổ, tội nghiệp,=>Đẻ ra một Chí Phèo lưu manh là cả XHTDPK vô nhân đạo. Chí Phèo là hiện tượng phổ biến mang tính quy luật trong xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng T8. 1945  Đây là ý nghĩa tố cáo làm nên giá trị hiện thực của tác phẩm+ThÝnh gi¸c: nghe tiÕng chim hãt, tiÕng anh thuyỊn chµi gâ m¸i chÌo ®uỉi c¸, tiếng cười nĩi của người đi chợ.+ ThÞ gi¸c: c¶m nhËn trêi ®· s¸ng=> Lắng tâm hồn để đĩn nhận tất cả, đếm từng chi tiết, rất rõ và chính xác : “chắc”, “chắc là”c/ Quá trình thức tỉnh*Tâm trạng Chí Phèo sau đêm trăng tự tình với Thị Nở: - Mơ hồ buồn=> “chao ơi là buồn”: để ngơ ngác đĩn nhận cuộc sống bằng tất cả giác quan lần đầu tiên cảm nhận được: - Lịng “bâng khuâng”=> gi¸c của người mới ốm dậy: bủn rủn, rùng mình khi nghĩ đến rượu+ Xĩt xa, đau đớn cho hiện tại: “Già rồi mà vẫn cơ độc”, "cơ thể đã hư hỏng+ Nhớ lại mà nuối tiếc quá khứ: mơ ước giản dị vẫn chưa thực hiện được+ Lo lắng cho tương lai bất hạnh: nhìn thấy trước tuổi già, đĩi rét, ốm đau, sợ nhất là “cơ độc”.=> tâm trạng run rẩy, hồi hộp của nhân vật khi tìm về với bản chất con người.- Những âm thanh ấy quyen thuộc hơm nay CP mới nhận ra, =>tiếng vẫy gọi của cuộc sống khiến CP suy nghĩ:=> Nghệ thuật đi sâu vào nội tâm nhân vật, độc thoại nội tâm =>Lần đầu tiên CP biết suy nghĩ, ý thức được thân phận nhận thấy được tình trạng bi đát của cuộc đời mình.*Bát cháo hành - tình người-Tâm trạng CP (dịng độc thoại nội tâm)+ “Ngạc nhiên”=> “bâng khuâng” cảm động, “m¾t ­¬n ­ít”.=> giọt nước mắt đầu tiên của thằng lưu manh đã cảm nhận được tình người ở TN. +Võa “vui” võa “nao nao buån”, võa nh­ lµ “ăn năn”=> về tội ác mình đã gây ra+ ThÊy lßng thµnh trỴ con, “muèn lµm nịng với TN như với mẹ”=>thiếu thốn tinh cảm của người mẹ + Tình yêu, chăm sĩc của TN khiến nhớ đến khi bị ba ba bắt làm những chuyện khơng phải=>”hắn thấy tủi nhục”+ Chí thấy người “nhẹ nhõm”=> mãi đến bây giờ mới cảm nhận được mùi vị cháo hành rất ngon- Nãi chuyƯn, ®ïa vui trong mắt TN “ơi sao mà hắn hiền”.- CP khát khao làm hịa với mọi người, băn khoăn, thăm dị TN => đặt niềm tin vào TN, hi vọng TN sẽ là người mở đường=> cảm thấy nhẹ người. - Chí đã cảm nhận tình yêu, hạnh phúc với TN: “tự tin” tỏ tình bằng lời lẽ chân thành, mộc mạc như nĩ vốn cĩ. Biết chăm lo gia đình: uèng thËt Ýt r­ỵu: ®Ĩ dµnh tiỊn vµ ®Ĩ tØnh t¸o cßn yªu nhau=> đàn bà khơng cĩ men như rượu nhưng cũng làm người ta say” Sức mạnh từ tình yêu mộc mạc, chân thành của Thị Nở đã chữa lành tâm hồn từng băng hoại, phục sinh bản chất lương thiện của Chí. Chí phèo bị Thị nở từ chốid/ Bi kịch của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối.*Tâm trạng ChÝ PhÌo:- Ngạc nhiên, thất vọng, đau đớn cơ níu kéo:+“Ngẩn người” =>bất ngờ, hụt hẫng, như đứa con bị mẹ bỏ rơi=>suy nghĩ đi tìm nguyên nhân + Vẫn “thoang thoảng thấy hơi cháo hành” (2 lần)=> sức sống ty=> khát khao tình người=>như vết cứa bỏng rát hằn sâu trong tâm hồn.+ “Sửng sốt gọi lại”: vẫn chưa tin, hốt hoảng như kẻ bị chết đuối mà khơng được vớt=>Đuổi theo “nắm lấy tay”:cố níu kéo van xin =>rơi xuống vực thẳm, bị ruồng bỏ.=> Chí khao khát cháy bỏng đến bến bờ lương thiện. - - Đau đớn đến cuồng vọng và bế tắc=>tuyệt vọng+ “Toan đập đầu ăn vạ”=> “càng uống rượu càng tỉnh” =>“Chao ơi, buồn”: sức mạnh hồi sinh lương thiện=>Chí tỉnh hơn bao giờ hết.Nam Cao nhạy cảm với những thay đổi rất nhỏ trong nhân vật. 	+“Ơm mặt khĩc rưng rức”=> kẻ chẳng bao giờ biết khĩc giờ đã bật thành tiếng đau đớn đến cùng cực=>Tiếng khĩc bất lực, tuyệt vọng => Ý thức rõ nỗi đau thân phận “sinh ra là người mà khơng được làm người”=>bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người. Chí Phèo trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”*Cách giải quyết bi kịch đời mình - Mang dao miệng nĩi đến giết bà cơ TN=> ý thức đến nhà Bá Kiến=> nhận ra chân tướng kẻ thù số 1 =>CP đi bằng con người ý thức trả thù dữ dội, quyết liệt.=>CP tuy đi lạc đường nhưng đúng hướng=>địi lương thiện =>CP tỉnh khơng chỉ để biết hi vọng mà cịn biết tuyệt vọng và biết báo thù.Chí sẵn sàng phát ngơn trước cường quyền:+“Tao muốn làm người lương thiện”=>CP khẳng định trở lại bản chất lương thiện=> đấu tranh địi quyền được sống lương thiện+“Ai cho tao lương thiện”?=> xung đột giai cấp=>tiếng gọi địi lương thiện mang nội dung xã hội và ý nghĩa giai cấp sâu sắc.+ “Tao khơng thể làm người lương thiện được nữa”: => phủ định để khẳng định khơng thể xĩa tội ác, khơng cĩ cơ hội=> sự thật tàn nhẫn +“Chỉ cịn một cách là...cái này”=> phẫn uất =>giết Bá Kiến=>bản án dành cho giai cấp thống trị.+ Cái chết thảm thương của CP =>đau đớn đến rùng mình=>số phận chung của người nơng dân TCMT8=>khơng cịn sự lựa chọn=>khẳng định nhân cách.=> Khi bị chà đạp, bị đẩy đến đường cùng họ sẽ quay trở lại chống trả một cách cùng quẫn và bế tắc“Lương thiện” lương thiện là bản chất vốn cĩ, là lời cầu mong, niềm phẫn uất và là sự tuyệt vọng=>bi kịch.Tiểu kết:Tâm trạng CP rất phức tạp, bất ngờ nhưng lơgic, đúng quy luật tâm lí=>Nam cao nhà tâm lí học.Bất ngờ, hốt hoảng =>thất vọng =>đau đớn cùng cực=>phẫn uất=>tuyệt vọng=>bi kịch bị cự tuyệt làm người. * Hành động đâm chết bá Kiến và tự sát của CP cĩ ý nghĩa:Giết Bá Kiến: + Tự phát nhưng khơng phải là hành động lưu manh=> tiêu diệt tội ác của kẻ thù=>nguồn gốc bi kịch cuộc đời mình.- CP tự sát: + Rơi vào bế tắc, khơng cĩ sự lựa chọn nào khác=>ý thức được khơng thể sống bình yên lương thiện trong xã hội ấy.+ Hủy hoại sự sống để cĩ được nhân cách=> sự đánh đổi tàn khốc, nghiệt ngã=>sức sống của lương thiện.+ Nam Cao đã phát hiện và khẳng định ở quỷ dữ nhân cách vẫn tỏa sáng=> giá trị nhân đạo rất mới.+Tố cáo xã hội: đẩy người nơng dân vào con đường lưu manh =>chỗ chết=>bi kịch làm người =>giá trị hiện thực sâu sắc. * Sức mạnh phê phán và ý nghĩa điển hình. Lị gạch cũ ở cuối => quẩn quanh, cơ cực, bế tắc, khơng lối thốt ( hiện tượng Chí Phèo) trước CMT8. => Chừng nào cịn chế độ bất cơng tàn bạo thì cịn hiện tượng những người nơng dân bị đẩy vào tha hĩa, lưu manh hĩa như CP( CP nhân vật điển hình) Tĩm lại: Nam cao đặt ra vấn đề: làm thế nào con người được thốt khỏi vịng luẩn quẩn ấy và được sống lương thiện? Tĩm lại: Bi kịch CP bị TN từ chốiTâm trạng CP Cách giải quyết bi kịchÝ nghĩa việc giết BK, tự sát của CPSức mạnh phê phán và ý nghĩa điển hình- Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình sắc nét.4. Đặc sắc nghệ thuật:- Thành cơng phân tích tâm lí nhân vật.- Ngơn ngữ độc thoại nội tâm, tự nhiên vừa khách quan lạnh lùng vừa như gợi mở, => người đọc suy nghĩ nhiều.- Kết cấu, cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, bất ngờ.- Giọng văn biến hố linh hoạt=>vừa là ngơn ngữ tác giả vừa là ngơn ngữ nhân vật. =>Chí Phèo là một tác phẩm xuất sắc, thể hiện nghệ thuật viết truyện độc đáo của Nam CaoIV. Tổng kết: (ghi nhớ SGK)- Tác phẩm mang giá trị hiện thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo mới mẻ. Kiệt tác văn xuơi của VHVN hiện đại Hệ thống bài học 1. Hình ảnh làng Vũ Đại 2. Nhân vật Bá Kiến 3. Hình tượng nhân vật Chí Phèo 4. Đặc sắc nghệ thuật- Qua việc đối sánh với hình tượng những người nơng dân TCMT8 như: Chị Dậu, Lão Hạc, em thấy nhân vật CP cĩ điểm gì mới? CỦNG CỐ:CỦNG CỐ:Câu 4: Khi bị Thị Nở từ chối, Chí “ơm mặt khĩc rưng rức”, tiếng khĩc ấy là biểu hiện của:A. Sự căm phẫnB. Sự tuyệt vọngC. Khơng thể say đượcCỦNG CỐ:Câu 5: Để được làm người lương thiện, Chí Phèo giết Bá Kiến rồi tự sát:A. Chí cịn cĩ thể cĩ cách lực chọn khác B. Đây là cách giải quyết duy nhất của bi kịch

File đính kèm:

  • pptchi_pheo.ppt