Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao)
Tìm hiểu chung:
Đọc - Hiểu văn bản:
Hình ảnh làng Vũ Đại ngày ấy.
Hình ảnh Làng Vũ Đại - hình ảnh nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
2. Hình tượng Chí Phèo:
* Cuộc đời Chí Phèo có thể chia thành ba giai đoạn:
- Từ lúc Chí ra đời cho đến lúc bị đẩy vào tù.
- Từ khi Chí Phèo ra tù đến khi gặp thị Nở.
- Bị thị Nở khước từ tình yêu đến giết Bá Kiến.
Đọc văn: Chí Phèo Nam CaoTìm hiểu chung:Đọc - Hiểu văn bản:Hình ảnh làng Vũ Đại ngày ấy. Đọc văn: Chí Phèo Nam Cao=> Hình ảnh Làng Vũ Đại - hình ảnh nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.2. Hình tượng Chí Phèo: * Cuộc đời Chí Phèo có thể chia thành ba giai đoạn: - Từ lúc Chí ra đời cho đến lúc bị đẩy vào tù. - Từ khi Chí Phèo ra tù đến khi gặp thị Nở. - Bị thị Nở khước từ tình yêu đến giết Bá Kiến.Đọc văn: Chí Phèo Nam CaoĐọc văn: Chí Phèo Nam Caoa) Từ lúc Chí ra đời cho đến lúc bị đẩy vào tù. - Xuất thân:Bị bỏ rơi ; đi ở. - Công việc: Làm canh điền - Tính cách: Hiền lành=> Có quyền sống một cuộc sống bình thường, nhưng vì ghen tuông vô cớ Chí đã bị đẩy vào tù.Đọc văn: Chí Phèo Nam CaoTìm hiểu chung:Đọc - Hiểu văn bản:Hình ảnh làng vũ đại ngày ấy.2. Hình tượng Chí Phèo:Từ lúc Chí ra đời cho đến lúc bị đẩy vào tù.Từ khi Chí Phèo ra tù đến khi gặp thị Nở. - Tiếng chửi của Chí Phèo: + Đối tượng: Toàn xã hội có phần lung tung + Nguyên nhân: Say rượu Phản ứng xã hội Đọc văn: Chí Phèo Nam Cao + ý nghĩa: Bộc lộ tâm trạng : Bất mãn Bất lực Cô đơn + Nghệ thuật: Ngôn ngữ vừa kể; tả một cách khách quan.Hình ảnh Chí Phèo: + Ngoại hình: Phanh ngực chạm trổ, mặt đen cơng cơng; đầu trọc lốc ; thằng săng đá. + Hành động: Uống rượu; đốt quán ; xách vỏ chai đến nhà Bá Kiến gây sự; rạch mặt ăn vạĐọc văn: Chí Phèo Nam CaoĐọc văn: Chí Phèo Nam CaoVai trò nhà tù chế độ thực dân phong kiến:+ Biến một người lương thiện thành một kẻ lưu manh mất hết tính người.=> Mục đích: Phê phán tố cáo chế độĐọc văn: Chí Phèo Nam Caoý nghĩa hình ảnh Chí Phèo: + Sự hung hãn , lưu manh , côn đồ của Chí Phèo + ý thức phản kháng liều lĩnh ; bế tắc; tuyệt vọng.Mối tình Chí Phèo - Thị Nở: + Cuộc gặp gỡ với Thị Nở: * Hoàn cảnh: Đều dưới đáy cùng xã hội * Số phận: Đồng cảnh ngộ * ý thức: Tự phát Tự giác + Chí Phèo tỉnh rượu: * Tâm trạng: Miệng đắng; chân tay uể oải và lòng mơ hồ buồnĐọc văn: Chí Phèo Nam Cao * ý thức: Cảm nhận cuộc sống đời thường * Suy nghĩ: Nhớ quá khứ tủi nhục Nghĩ tương lai : cô độc;tuổi giàBản chất lương thiện trở về. + Hình ảnh bát cháo hành: * Với Thị Nở: Tình nguyện * Với Chí Phèo: Đầu tiên được yêu, muộn mằn. * Diễn biến: Ngạc nhiên Cảm động bâng khuâng quá khứ tủi nhục niềm vui hiên tại. + Vai trò Thị Nở: * Thức tỉnh * Chấm dứt cuộc sống thú vật từ Chí , khơi dậy ở Chí bản chất lương thiện. => ý nghĩa mối tình Chí Phèo - Thị Nở: Lần đầu tiên Nam Cao phát hiện ra tình cẩm những người dưới đáy cùng xã hội. Bên cạnh đó tố cáo xã hội đã chà đạp nhân phẩm con người, cướp đi quyền sống quyền hạnh phúc của họ.Đọc văn: Chí Phèo Nam CaoĐọc văn: Chí Phèo Nam CaoTìm hiểu chung:Đọc - Hiểu văn bản:1. Hình ảnh làng vũ đại ngày ấy.2. Hình tượng Chí Phèo:Từ lúc Chí ra đời cho đến lúc bị đẩy vào tù.Từ khi Chí Phèo ra tù đến khi gặp thị Nở.Bị thị Nở khước từ tình yêu đến giết Bá Kiến. - Biến cố: Thị Nở từ chối sống chung. + Nguyên nhân: Định kiến xã hội + Tâm trạng Chí Phèo: Ngạc nhiên ngẩn ra sửng sốt tuyệt vọng say mèm xách dao trả thùĐọc văn: Chí Phèo Nam Cao - Bi kịch cuộc đời lên đỉnh điểm: + Ngôn ngữ: “Tao muốn làm người lương thiện”; “Ai cho tao lương thiện”. + Tâm trạng: Phẫn uất, bế tắc. + Mâu thuẫn: Đối kháng - Hành động giết Bá Kiến: + Động cơ: Giết để trả thù + Nguyên nhân: * Làm tay sai cho Bá Kiến * Căm thù kẻ đẩy mình vào tù * Thù hận của người cùng đường Đọc văn: Chí Phèo Nam CaoĐọc văn: Chí Phèo Nam Caoý nghĩa:+ Khao khát lương thiện+ Phản kháng+ Tố cáo xã hội+ Xung đột giai cấpD) Giá trị của hình tượng Chí Phèo. - Giá trị hiện thực: + Những người dân quê thuộc hạng cố cùng, những số phận hẩm hiu bị ức hiếp. Họ càng hiền lành thì càng bị chà đạp phũ phàng. + Nhà tù của chế độ ấy đã biến một người lương thiện thành một kẻ lưu manh mất nhân tính.Đọc văn: Chí Phèo Nam CaoGiá trị nhân đạo: + Bi kịch của con người bị từ chối không được làm người + Phát hiện ra tình cảm của những người dưới đáy cùng của xã hội + Phê phán chế độ xã hội đã xô đẩy con người vào đường cùng; biến con người lương thiện thành kẻ lưu manh.
File đính kèm:
- Giao_an_thao_giang_cap_tinh_Ha_Tinh.ppt