Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Đặng Thị Điển
Phần một: Tác giả.
Phần hai: Tác phẩm.
Tiểu dẫn.
Đọc hiểu văn bản.
1. Hình tượng nhân vật bá Kiến.
II. Đọc - hiểu văn bản.
Hình tượng nhân vật bá Kiến.
2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo.
Cuộc đời: 3 giai đoạn.
* Từ lúc ra đời tới lúc bị đẩy vào tù.
* Từ lúc Chí Phèo ra tù đến lúc gặp thị Nở.
* Từ khi bị thị Nở khước từ tình yêu tới khi Chí đâm bá
Kiến và tự sát.
NhiÖt liÖt chào mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c häc viªn!Hä vµ tªn gi¸o viªn: §Æng ThÞ §iÓn§¬n vÞ: Trung t©m GDTX C¸t H¶iCâu hỏi kiểm tra bài cũ: hình thức trắc nghiệm.Chọn đáp án đúng:Câu 1. Đề tài của nhà văn Nam Cao trước CMT8-1945.Người trí thức.b. Người nông dân.c. Dân nghèo thành thị.d. Cả a,b.Câu 2. Tên nào trong các tên sau chưa từng được dùng để đặt tên cho truyện ngắn Chí Phèo:a. Cái lò gạch cũ.b. Đôi lứa xứng đôi.c. Cái lò gạch bỏ không.d. Chí Phèo.ChÝ PhÌo NAM CAOTiết 45: Đọc văn.(Tiết 2) Phần hai: Tác phẩm.Tiểu dẫn.II. Đọc hiểu văn bản.1. Hình tượng nhân vật bá Kiến.Phần một: Tác giả. II. Đọc - hiểu văn bản.Hình tượng nhân vật bá Kiến.2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo.Cuộc đời: 3 giai đoạn.* Từ lúc ra đời tới lúc bị đẩy vào tù.* Từ lúc Chí Phèo ra tù đến lúc gặp thị Nở.* Từ khi bị thị Nở khước từ tình yêu tới khi Chí đâm bá Kiến và tự sát.Câu hỏi: Cuộc đời của Chí Phèo được chia làm mấy giai đoạn ?a. Chí Phèo trước khi vào tù.Câu hỏi? Trước khi vào tù Chí Phèo là người như thế nào?Nhận xét?Tính cách+ Hiền lành, chất phát.+ Mơ ước bình dị.+ Giàu lòng tự trọng.Lai lịch:+ Không cha mẹ, bị bỏ rơi ở lò gạch.+ Sau đó được truyền tay cho người làng nuôi.+ Lớn lên làm canh điền cho nhà lí Kiến.a. Chí Phèo trước khi vào tù.Nhận xét: Một con người bất hạnh và nghèo khó.Nhận xét: Chí Phèo là người nông dân lương thiện.Câu hỏi: Sau khi ra tù Chí Phèo thay đổi như thế nào?( về nhân hình, nhân tính)b. Sau khi đi tù về* Trước khi gặp thị NởVề ngoại hình:+ Cái đầu: trọc lốc.+ Răng: cạo trắng hớn.+ Mặt: đen, cơng cơng.+ Hai mắt: gờm gờm.+ Trang phục: quần nái đen, áo tây vàng.+ Ngực phanh, hai cánh tay đầy nét trạm trổ. b. Sau khi đi tù về* Trước khi gặp thị NởChí Phèo hoàn toàn biến đổi, trở thành dị dạng trước dânlàng.Về nhân tính.+ Say triền miên, sống trong vô thức.+ Chửi bới, gây sự với nhà bá Kiến, đập đầu, rạch mặtăn vạ .+ Bị lợi dụng, trở thành tay sai đắc lực cho bá Kiến.+ Càng ngày càng ngang ngược, hung hãn.b. Sau khi đi tù về:* Trước khi gặp thị Nở:Chí Phèo bị tha hoá : “ trở thành con quỷ dữ của làngVũ Đại”.Câu hỏi: Tiếng chửi của Chí Phèo ở đầu truyện hướngTới những đối tượng nào? Em có suy nghĩ gì về tiếngchửi này?Đối tượng chửi: trời, đời, làng Vũ Đại, đứa không chửi nhau với hắn, đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn.Ý nghĩa: - Cho thấy thân phận cô độc đến tuyệt đối, sự đau đớn bất mãn của Chí.- Hé mở bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người thể hiện sự thèm khát được giao tiếp với đồng loại.Tröôùc khi vaøo tuøSau khi đi tuø vềCâu hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật Chí Phèo trước và sau khi ra tù? Ý nghĩa hiện thực?- Ý nghĩa hiện thực: tố cáo thế lực thống trị địa chủ phong kiến, nhà tù thực dân tiếp tay.Nét mới của Nam Cao khi viết về người nông dân ViệtNam trước Cách mạng tháng tám. - Nhận xét: Chí Phèo là nhân vật điển hình, là hiện tượng có tính qui luật, là sản phẩm của tình trạng đè nén, áp bức ở nông thôn trước CMT8- 1945. Bị đè nén, áp bức quá mức sẽ dẫn tới tình trạng lưu manh hoá ở người nông dân.Trong một đêm trăng vườn chuối Chí Phèo đã gặp thị Nở.Thị Nở: xấu, dở hơi, nghèo, con nhà mả hủi, ế chồng. Làcon số không tròn trịa, hội tụ mọi bất hạnh của người phụ nữ.b. Sau khi đi tù về:* Chí Phèo khi gặp thị Nở.Câu hỏi: Theo em nhân vật thị Nở là người như thế nào?Câu hỏi: Em hãy phân tích tâm trạng của Chí Phèo sau đêm gặp thị Nở?b. Sau khi đi tù về:* Chí Phèo khi gặp thị Nở. Cảm nhận về căn lều của mình, không gian quen thuộcnhưng mới mẻ lạ lẫm.- Nghe âm thanh của cuộc sống vui vẻ ngày thường.+ Tiếng chim hót.+ Tiếng cười nói của những người đi chợ.+ Tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá.Cảm nhận được âm thanh cuộc sống xung quanh thật bình dị.Tiếng gọi của sự sống, của cuộc đời lương thiện. Tâm trạng của Chí Phèo khi tỉnh dậy:-Nhớ lại những ước mơ đẹp đẽ thời trai trẻ.- Ý thức được cuộc sống thực tại của mình.+ Già mà vẫn cô độc.+ Tới cái dốc bên kia của cuộc đời.+ Trông thấy trước tuổi già, đói rét, ốm đau và cô độc.+ Cô độc đáng sợ hơn cả đói rét ốm đau.Sự thức tỉnh của tâm hồn. Chí đã tỉnh táo, nhận ra mình,ý thức được về cuộc đời mìnhCâu hỏi: Em hãy phân tích tâm trạng của Chí Phèo sau đêm gặp thị Nở?b. Sau khi đi tù về:* Chí Phèo khi gặp thị Nở.Câu hỏi: Chi tiết bát cháo hành có ý nghĩa gì trong tác phẩm?b. Sau khi đi tù về:* Chí Phèo khi gặp thị Nở.+ Bát cháo hành là chi tiết nghệ thuật độc đáo: - Là liều thuốc giải độc vừa giúp Chí thoát khỏi trận ốm, khơi dậy bản chất trong con người Chí. - Là hiện thân của tình yêu thương, tình người chân thành giản dị. Hương vị của bát cháo hành là hương vị của tình yêu, tình đời, tình người. Rất ngạc nhiên, mắt ươn ướt – vì lần đầu tiên hắn được một người đà bà cho. Nhìn bát cháo hành bốc khói mà bâng khuâng- xúc động trước tình người của thị Nở. Khao khát làm người lương thiện, muốn làm hoà với mọi người. Tiểu kết: Sự chăm sóc ân cần giản dị của thị Nở làm Chí xúc động, hi vọng thị Nở sẽ là chiếc cầu nối kì diệu dẫnChí trở về với cuộc sống xã hội con người. Tình người làm hồi sinh tính người trong Chí.Câu hỏi: Tâm trạng của Chí Phèo khi nhận bát cháo hành của thị Nở ?b. Sau khi đi tù về:* Chí Phèo khi gặp thị Nở.c. Bi kịch bị từ chối quyền làm người.Câu hỏi: Vì sao Thị Nở từ chối tình yêu với Chí Phèo?Nguyên do: Bà cô thị Nở không cho thị lấy Chí Phèo. Đấy cũng là định kiến của xã hội đối với Chí. Cánh cửa trở lại làm người lương thiện đóng sập lại. Chí mãi mãi không được chấp nhận vào thế giới của con người.- Hắn bỗng nhiên ngẩn người.+ Lại uống rượu. Hắn càng uống càng tỉnh.+ Cứ thoang thoảng thấy mùi cháo hành.+ Hắn ôm mặt khóc rưng rức. Lần đầu tiên Chí Phèo khóc, những giọt nước mắt tưởng đã khô cạn. Chí nhận ra bi kịch bị khước từ làm người lương thiện. c. Bi kịch bị từ chối quyền làm người.Câu hỏi: Tâm trạng của Chí Phèo khi bị cự tuyệt?Chí thức tỉnh - hi vọng - thất vọng- đau đớn - phẫn uất - tuyệt vọng.c. Bi kịch bị từ chối quyền làm người.* Giải quyết bi kịch: Xách dao đến nhà bá Kiến đòi lương thiện Chí Phèo đâm chết bá Kiến rồi tự kết liễu đời mìnhChí Phèo chết ngay trên ngưỡng cửa trở về với cuộc đờiCái chết của bá Kiến là sự trả giá cho những tội lỗi bấtnhân.Cái chết của Chí Phèo là sự cùng đường của con người bị từ chối quyền làm người ngay trong xã hội loài người.c. Bi kịch bị từ chối quyền làm người.Câu hỏi: Chí Phèo đã giải quyết bi kịch của mình như thếnào?Câu hỏi: Vì sao Chí Phèo tự sát? Cái chết của Chí Phèocó ý nghĩa như thế nào?Chí Phèo tự sát vì:- Ý thức nhân phẩm đã trở lại.- Không bằng lòng sống cuộc sống thú vật nữa.- Bị từ chối không được sống cuộc sống của một con người.Ý nghĩa:- Mang ý nghĩa xã hội sâu sắc- Mang tính chất của sự trả thù giai cấp- Tố cáo xã hội đã đẩy con người vào bước đường cùng, không có lối thoát, dẫn đén cái chết.c. Bi kịch bị từ chối quyền làm người. Tiểu kết: qua hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao đã kết án sâu sắc cái xã hội tàn bạo đã đè nén, áp bức bóc lột người nông dân đồng thời khám phá và khẳng định niềm tin mãnh liệt vào bản chất lương thiện của họ ngay khi họ bị huỷ hoại cả nhân hình lẫn nhân tính. Tinh thần nhân đạo của tác giả, giá trị nhân văn của tác phẩm.c. Bi kịch bị từ chối quyền làm người.III. Nghệ thuật tác phẩmCâu hỏi: Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tác phẩm? 1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật sống động cá tính độc đáo: Chí Phèo, bá Kiến là những điển hình nghệ thuật. 2.Nghệ thuật kể chuyện: - Bút pháp trần thuật mới mẻ, linh hoạt. - Giọng văn biến hoá hấp dẫn, đan xen nhiều giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên, sống động.- Sở trường miêu tả tâm lí nhân vật3. Kết cấu tác phẩm:- Kết cấu thoải mái, đáo lộn trình tự thời gian, rất tự nhiên hấp dẫn. * Tác phẩm là đỉnh cao tư tưởng và nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.* Tác phẩm thể hiện nội dung nhân đạo và hiện thực sâu sắc.* Chí Phèo ( và truyện ngắn Nam Cao nói chung) đánh dấu một trình độ phát triển mới của ngôn ngữ văn họcvà nghệ thuật viết truyện ở nước taKết luậnIV. Củng cố: chọn đáp án đúng.Câu 1. Chủ đề của tác phẩm Chí Phèo.Câu 2. So với các tác phẩm hiện thực phê phán xuất sắc đương thời, Chí Phèo đã đóng góp phần độc đáo của mình ở chỗ nào? a. Thể hiện tấn bi kịch của người nông dân bị lưu manhhoá đã biến thành quỷ dữ của đồng loại.b. Tấn bi kịch bị từ chối quyền làm người.c. Cả A và B. c. Nói về sự tha hoá mất nhân hình lẫn nhân tính của người nông dân. a. Miêu tả sự bần cùng “bán vợ đợ con” của người nông dân.b. Nói về những thủ đoạn cướp giật ruộng đất , giật nhà của lũ cường hào với dân lành. Đọc lại truyện ngắn Chí Phèo? Nêu ý nghĩa khái quáttác phẩm? Bi kịch của Chí Phèo là gì? So với các tác phẩm Hiệnthực phê phán xuất sắc đương thời, Chí Phèo đóng gópphần độc đáo của mình ở chỗ nào? Xem lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I: chuẩnbị cho bài Ôn tập học kì I. V. Dặn dò.KÝnh chóc c¸c thÇy, c« gi¸o m¹nh khoÎ, thµnh ®¹t, h¹nh phóc.Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
File đính kèm:
- chi_pheo.ppt