Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Nguyễn Thị Việt Hà
I. Tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu chi tiết:
• Nhân vật Bá Kiến
• Nhân vật Chí Phèo
• Chủ đề
III. Tổng kết:
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Nguyễn Thị Việt Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK “Hội thi giáo viên giỏi” Năm 2007Giáo viênthực hiện: Nguyễn Thị Việt Hà Môn văn – lớp 11TIẾT 101 GIẢNG VĂNChí PhèoNam Cao Giàng văn : CHÍ PHÈO Nam CaoSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DĂK LĂKI. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu chi tiết:Nhân vật Bá KiếnNhân vật Chí PhèoChủ đềIII. Tổng kết:Tiết 101 Giảng Văn: CHÍ PHÈO (tiếp) Nam CaoII. Tìm hiểu chi tiết :2 – Nhân vật Chí Phèo :c. Chí Phèo gặp Thị Nở: Tiết 101: Giảng Văn: CHÍ PHÈO (Tiếp) Nam Caoc. Chí Phèo gặp Thị Nở:Khi tỉnh rượu :Tâm trạng Chí PhèoBâng khuâng, mơ hồ buồn. Nghe âm thanh C/S đời thường) Mơ hồ nhớ lại (ước mơ thời xa xưa) Hắn thấy cô độc, sợ cô độc, sợ già Chí phèo hoàn toàn tỉnh táo, nhân tính đã hồi sinh . Thị Nở như một thiên sứ:+ Đánh thức phần người trong Chí Phèo.+ Lôi Chí ra khỏi những cơn say dài triền miên vô tận. + Thổi bùng lên đốm lửa lương tri còn sót lại trong con người Chí Phèo.Tiết 101: Giảng Văn CHÍ PHÈO (Tiếp) Nam Cao Tiết 101: Giảng Văn: CHÍ PHÈO (Tiếp) Nam Cao Tiết 101: Giảng Văn CHÍ PHÈO (Tiếp) Nam CaoBát cháo hành củaThị Nở:Chí Phèo Ngạc nhiên Xúc động Bâng khuâng Tiết 101 Giảng Văn: CHÍ PHÈO (tiếp) Nam CaoChí PhèoCảm thấy mình trẻ con Muốn làm nũng thị như với mẹ. Hiền lành .Thèm lương thiện. Muốn làm hoà với mọi người.Nam Cao đã nắm bắt được tâm lý nhân vật, xoáy ngòi bút vào ngõ ngách của tâm hồn Chí Phèo, diễn tả được nội tâm nhân vật một cách chính xác, rõ nét. Tiết 101 Giảng Văn: CHÍ PHÈO (tiếp) Nam CaoTóm lại:Bằng cách đi sâu vào miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật Chí Phèo sau khi tỉnh rượụ, Nam Cao đã cho ta thấy bản chất lương thiện, hiền lành của “con quỷ dữ” Chí phèo. Tiết 101: Giảng Văn: CHÍ PHÈO (Tiếp) Nam CaoTTiết 101 Giảng Văn: CHÍ PHÈO (tiếp) Nam CaoChí Phèo không lấy được Thị NởBà cô Thị Nở Xã hội không thừa nhận Chíd. Bi kịch cuộc đời:Xã hội không thừa nhận Chí,đẩy Chí vào con đường cùngcủa tuyệt vọng-một bi kịch: quyền làm người bị cự tuyệt Tiết 101 Giảng Văn: CHÍ PHÈO (tiếp) Nam CaoTiết 101 Giảng Văn: CHÍ PHÈO (tiếp) Nam Cao Chí Phèo Uống rượu cho say. Khóc rưng rức. Cầm dao đến nhà Bá Kiến .Giết Bá Kiến. Tự kết liễu đời mình. Tiết 101 Giảng Văn: CHÍ PHÈO (tiếp) Nam Cao Cái chết của Chí Phèo Cái chết tiêu cực. Là bản án tố cáo cái xã hội TD nửa PK Tiết 101: Giảng Văn: CHÍ PHÈO (Tiếp) Nam CaoThảo luận nhóm:Em có suy nghĩ gì về cách kết thúc của truyện?Tiết 101 Giảng Văn: CHÍ PHÈO (tiếp) Nam Cao Tiết 101: Giảng Văn: CHÍ PHÈO (Tiếp) Nam Cao Kết thúc truyệân- Chí Phèo chết. - Sẽ có một Chí Phèo con ra đời sẽ cùng chung số phận như Chí. Cái vòng luẩn quẩûn, bế tắc-> Quy luật của XHTD nửa PK .* Yếu tố nghệ thuật đặc sắc làm nên giá trị nội dung và nghê thuật của truyện . Tiết 101: Giảng Văn: CHÍ PHÈO (Tiếp) Nam Cao3 - Chủ đe à:Thông qua cuộc đời bi thảm của Chí Phèo, Nam Cao đã tố cáo XHTD nửa PK đã vùi dập cuộc sống lương thiên của người nông dân, làm cho họ bị tha hoá, mất hết nhân hình lẫn nhân tính, không có con đường quay trở lại. III – Tổng kếtNghệ thuật : Xây dựng nhân vật điển hình.Khắc hoạ tính cách tâm lí nhân vật đặc sắc.Ngôn ngữ sống động, đa thanh điệâu.Nội dung: Với tinh thần nhân đạo sâu sắc, Nam Cao đã khám phá số phận bi thảm của người nông dân nghèo bị tha hoá, vùi dập, qua đó lên án tố cáo sự bất công, độc ác dã man của chế độ XH TD1/2PK. Chí Phèo” là một tác phẩm đã đưa Nam Cao lên vị trí hàng đầâu của văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945. Tiết 101: Giảng Văn: CHÍ PHÈO (Tiếp) Nam Cao Tiết 101: Giảng Văn: CHÍ PHÈO Nam CaoSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DĂK LĂK Tiết 110: Giàng văn CHÍ PHÈO (Tiếp) Nam CaoLuyện tậpNghệ thuật đặc sắc nhất của TP Chí Phèo? Về nhàPhát biểu suy nghĩ của em về nhân vật chí phèo?Soạn “Đời thừa”SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK “Hội thi giáo viên giỏi” Năm 2007Giáo viênthực hiện: Nguyễn Thị Việt Hà Môn văn – lớp 11
File đính kèm:
- CHI_PHEO_Ngu_van_11.ppt