Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả

PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

I. Vài nét về tiểu sử và con người

II. Sự nghiệp văn học

 1.Quan điểm nghệ thuật

 2.Các đề tài chính

 3.Phong cách nghệ thuật

III. Kết luận

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp 11A7Kính chào quý thầy cô!	“Kẻ mạnh không phải là kẻ giẫm lên vai kẻ khác để thỏa mãn lòng ích kỉ. Kẻ mạnh chính là kẻ giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai mình.” 	(Đời thừa, Nam Cao)Có nhà văn đã viết cho nhân vật trong tác phẩm của mình như sau: “Những thằng điên và những thằng say rượu không bao giờ làm những cái mà lúc ra đi chúng định làm.”(Chí Phèo, Nam Cao)(Chí Phèo)(Chí Phèo)Có nhà văn đã viết cho nhân vật trong tác phẩm của mình như sau:CHÍ PHÈO NAM CAOPHẦN MỘT: TÁC GIẢPHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOCHÍ PHÈO NAM CAOPHẦN MỘT: TÁC GIẢI. Vài nét về tiểu sử và con ngườiII. Sự nghiệp văn học 1.Quan điểm nghệ thuật 2.Các đề tài chính 3.Phong cách nghệ thuậtIII. Kết luậnPHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con người 1. Tiểu sửPHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con người 1. Tiểu sử	Nam Cao (1917-1951), sinh trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân (nay là xã Hòa Hậu, huyện Lí Nhân), tỉnh Hà Nam.	Nam Cao từng sống cuộc đời “giáo khổ trường tư”, từng phải sống chật vật, lay lắt bằng nghề viết văn và làm gia sư. 	Đầu năm 1943, ông tham gia nhóm Văn hóa cứu quốc ở Hà Nội. Từ đó một lòng tận tụy phục vụ cách mạng và kháng chiến cho tới lúc hi sinh (Tháng 11-1951, trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu III, ông bị giặc Pháp phục kích và sát hại.)---PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con người 1. Tiểu sử-	 Xuất thân từ gia đình nông dân; -	 Một trí thức thất nghiệp, nghèo túng;-	 Sớm giác ngộ cách mạng, hăng hái viết văn phục vụ cách mạng; Hi sinh trên đường công tác.-PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con người 1. Tiểu sửPHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con người 1. Tiểu sửNam Cao (hàng đầu, thứ nhất  từ phải sang) cùng các nhà văn, nhà thơ: Chế Lan Viên, Nguyễn Huy Tưởng, Tô Hoài, Nguyễn Đình Thi, Nguyên Hồng, Kim Lân... tại Việt Bắc trong kháng chiến chống Pháp.PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con người 1. Tiểu sửPHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con người 1. Tiểu sửPHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con người 1. Tiểu sửPHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con người 1. Tiểu sửPHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con người 2. Con người-- Luôn suy tư, triết lí về cuộc đời, kiếp người.- Luôn tự vật lộn với mình về tư tưởng để vươn lên. Giàu ân tình với người dân nghèo khổ. PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con ngườiII. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm nghệ thuật	“Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than”.	 (Giăng sáng)PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOII. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm nghệ thuật	“Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả các bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng được một cái gì lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn, lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình Nó làm cho người gần người hơn.” 	 (Đời thừa)PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOII. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm nghệ thuật	“Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.” 	(Đời thừa)	“Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có” PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOII. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm nghệ thuậtTrước Cách mạngNghệ thuật phải bám sát cuộc đời, gắn bó với đời sống nhân dân lao động;-	Lao động nghệ thuật là một hoạt động nghiêm túc, công phu; văn chương nghệ thuật là lĩnh vực đòi hỏi phải khám phá, tìm tòi, sáng tạo; 	Nhà văn phải có đôi mắt của tình thương, tác phẩm văn chương hay, có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo sâu sắc; người cầm bút phải có lương tâm.PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOII. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm nghệ thuậtTrước Cách mạngSau Cách mạngNam Cao vẫn sáng tác theo quan điểm đúng đắn, tích cực.2. Các đề tài chính PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con ngườiII. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm nghệ thuậta) Trước Cách mạng tháng Tám 1945- Đề tài người trí thức nghèo- Đề tài người nông dân nghèo	Nam Cao luôn trăn trở về vấn đề nhân phẩm, về thái độ khinh trọng đối với con người, luôn day dứt tới mức đau đớn trước tình trạng xã hội vô nhân đạo đã đày đọa con người trong sự nghèo đói, vùi dập những ước mơ, làm chết mòn đời sống tinh thần và lẽ sống cao đẹp của họ; đồng thời cũng đau đớn vô hạn trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, thậm chí bị hủy hoại cả nhân tính.2. Các đề tài chính PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con ngườiII. Sự nghiệp văn họca) Trước Cách mạng tháng Tám năm 19452. Các đề tài chính PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOII. Sự nghiệp văn họca) Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 truyện ngắn Đôi mắt, nhật kí Ở rừng, tập kí sự Chuyện biên giới.b) Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945- Tác phẩm tiêu biểu: - Nam cao là cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con ngườiII. Sự nghiệp văn học3. Phong cách nghệ thuật -Luôn hướng tới thế giới nội tâm của con người;- Có biệt tài trong việc miêu tả và phân tích tâm lí; Viết về cái nhỏ nhặt hàng ngày mà đặt ra được những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có tầm triết lí sâu sắc và có giọng văn đặc sắc.2. Các đề tài chính PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOI. Vài nét về tiểu sử và con ngườiII. Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm nghệ thuật3. Phong cách nghệ thuật III. Kết luận	Nam Cao là một tấm gương sáng về tinh thần phấn đấu, tu dưỡng tư tưởng và về nhân cách của một nhà văn cách mạng.Trình bày 1 phút về một trong các vấn đề sau:- Điều quan trọng nhất em học được hôm nay là gì? Theo em, vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp? PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO	Trong truyện ngắn Đời thừa, Nam Cao viết: “Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có”.Với những hiểu biết về sự nghiệp sáng tác của Nam Cao, anh (chị) hãy phát biểu ý kiến của mình về quan điểm nghệ thuật nói trên của nhà văn.Bài luyện tập 1, SGK tr 156 - Tóm tắt truyện Chí Phèo (theo cuộc đời nhân vật hoặc theo bố cục đoạn trích).- Trả lời câu hỏi 1 SGK tr 155.PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAOChuẩn bị bài tiếp theo:Lớp 11A7Kính chào quý thầy cô!

File đính kèm:

  • pptCHI_PHEO_PHAN_MOT.ppt