Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả Nam Cao
Ngôn ngữ uyển chuyển, sống động, tinh tế, cách chuyện biến hóa và linh hoạt.
- Giọng điệu có vẻ lạnh lùng nhưng ẩn đằng sau là sự đằm thắm yêu thương.
- Phát hiện, mô tả và phân tích tâm lý nhân vật tài tinh.
- Kết cấu linh hoạt, chặt chẽ, lôi cuốn (kết cấu tâm lý)
- Xây dựng được nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hinhf.
-> Quan tâm đặc biệt đến đời sống tinh thần của con người
văn
Chào mừng quý thầy cụ đến dự giờ !14TuầnTrường PT Cấp 2-3 Trung hóaNgười thực hiện: đinh thị ánh đàoTổ: vĂN - sử - gdCDPhần I:Tác gia: Nam Cao Câu hỏi bài cũ: Nêu ngắn gọn phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?- Ngôn ngữ uyển chuyển, sống động, tinh tế, cách chuyện biến hóa và linh hoạt.- Giọng điệu có vẻ lạnh lùng nhưng ẩn đằng sau là sự đằm thắm yêu thương.- Phát hiện, mô tả và phân tích tâm lý nhân vật tài tinh.- Kết cấu linh hoạt, chặt chẽ, lôi cuốn (kết cấu tâm lý)- Xây dựng được nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hinhf.-> Quan tâm đặc biệt đến đời sống tinh thần của con ngườivănTiết: 53Nam Cao - Tiếp theoChí phèoPhần II: Tác phẩmđọc hiểu khái quát.đọc hiểu chi tiết.Tổng kết.Củng cố – Luyện tập.Dựa vào phần tiểu dẫn SGK- T.146 hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác và các nhan đề của truyện?I. Đọc hiểu khái quát.1. Hoàn cảnh sáng tác và nhan đề của truyện.Phim truyện Việt Nam: Làng Vũ đại ngày ấy.Phim truyện Việt Nam: Làng Vũ đại ngày ấy.b. Nhan đề:Ban đầu: “Cái lò gạch cũ”Lần2: “đôi lứa xứng đôi” Lần3: “Chí Phèo”.Nơi lần đầu tiên sinh ra Chí, nơi Chí con có thể bị bỏ rơi quy luật hiện tượng Chí Phèo. Tên của hình tượng nhân vật trung tâm (Khi Nam Cao in trong tập “Luống Cày”, 1946)Mối tình kỳ lạ giữa Chí Phèo – Thị Nở (Do Lê Văn Trương nhà văn nổi tiếng thời bấy giờ thay đổi)a. Hoàn cảnh sáng tác: Dựa vào cảnh thật người thật Nam Cao chứng kiến và nghe kể về làng mình.2. đọc và tóm tắt tác phẩm:? Dựa vào sách giáo khoa và phần tìm hiểu ở nhà hãy tóm tắt những tình tiết chính của truyện? - Chí Phèo say vừa đi vừa chửi.- Thuật lại cuộc đời Chí: Bị bỏ rơi, lớn lên, đi tù, trở thành tên lưu manh- Chí Phèo lần đầu đến nhà Bá Kiến gây sự, bị lão Bá khôn ngoan hoá giải.- Chí Phèo trở thành tay sai của cụ Bá càng ngày càng hung hãn, ngang ngược. Tình cờ Chí gặp thị Nở ở vườn chuối trong một đêm trăng.- Lần đầu tiên Chí tỉnh sau những cơn say triền miên và lắng nghe những âm thanh của c/s- Bị thị Nở từ chối, đau đớn, uất hận, lại sayđâm chết Bá Kiến và tự sát- Thái độ của thị Nở và mọi người sau cái chết của Chí PhèoII. đọc hiểu khái quátEm hãy cho biết bối cảnh không gian nghệ thuật nơi toàn bộ truyện Chí Phèo diễn ra?Ai nhanh hơn!1. Hình ảnh làng Vũ Đại:- Không gian nghệ thuật của tác phẩm, nơi các nhân vật sống và hoạt động.- Nơi mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm, quyết liệt, không khí tối tăm ngột ngạt -> Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng TámI.Đọc hiểu khái quátII.Đọc hiểu chi tiết 1. Hình ảnh làng Vũ Đại. * Lai lịch: đứa trẻ bị bỏ rơi nơi lò gạch cũ.-> Con người bất hạnh, hẩm hiu, xuất thân từ con số “O”.* Lúc trưởng thành: I.Đọc hiểu khái quátII.Đọc hiểu chi tiết 1. Hình ảnh làng Vũ Đại. 2.Hình tượng nhân vật Chí PhèoNêu cảm nhận của em về hình tượng nhân vật Chí Phèo?2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo:a. Quá trình lưu manh hoá:Vậy lúc trưởng thành Chí Phèo là con người thế nào? Có sự kiện gì đã xảy ra với cuộc đời Chí?Thử tài cảm nhận!- 20 tuổi làm thuê cho Lý Kiến, có ước mơ giản dị: Chồng cuốc mướn, vợ làm thuê.- “Vừa mắt bà Ba” -> Cụ Bá nổi cơn ghen -> Chí Phèo vào tù. -> Là anh canh điền hiền lành, ý thức được danh dự, nhân phẩm của bản thân.* Lúc trưởng thành:I.Đọc hiểu khái quátII.Đọc hiểu chi tiết 1. Hình ảnh làng Vũ Đại. 2.Hình tượng nhân vật Chí Phèo* Khi ở tù về:Ai nhanh hơn!- Nhân tính: Chí Phèo vừa đi vừa chửi.I.Đọc hiểu khái quátII.Đọc hiểu chi tiết 1. Hình ảnh làng Vũ Đại. 2.Hình tượng nhân vật Chí Phèoa. Quá trình lưu manh hoá.* Lai lịch.* Lúc trưởng thành.Sau khi ở tù về Chí Phèo được nhà văn miêu tả ở những phương diện nào?- Nhân hình: Thay đổi ghê gớm.Theo em vì sao Chí lại chửi bới lung tung như vậy? Có phải đơn thuần vì Chí say rượu?- Nhân tính: Chí Phèo vừa đi vừa chửi.I.Đọc hiểu khái quátII.Đọc hiểu chi tiết 1. Hình ảnh làng Vũ Đại. 2.Hình tượng nhân vật Chí Phèoa. Quá trình lưu manh hoá.* Lai lịch.* Lúc trưởng thành.* Sau khi ở tù về.+ Vì say.+ Phản ứng của Chí đối với toàn bộ cuộc đời.(1. Bộc lộ tâm trạng bất mãn cao độ của một con người bị hàng xóm, xã hộigạt ra ngoài lề. 2. Bộc lộ sự bất lực, cô đơn của Chí)-> Tính tình khác xưa: Tên lưu manh côn đồ hung hãn. Ai sâu sắc!Nhận xét ngôn ngưx kể, tả, phân tích tâm lý nhân vật của Nam Cao?Nghệ thuật:+ Vừa kể, tả một cách khách quan+ Ngôn ngữ nửa trực tiếp.+ Miêu tả tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật tài tình.I.Đọc hiểu khái quátII.Đọc hiểu chi tiết 1. Hình ảnh làng Vũ Đại. 2.Hình tượng nhân vật Chí Phèoa. Quá trình lưu manh hoá.* Lai lịch.* Lúc trưởng thành.* Sau khi ở tù về.Tiểu kết.I.Đọc hiểu khái quátII.Đọc hiểu chi tiết 1. Hình ảnh làng Vũ Đại. 2.Hình tượng nhân vật Chí Phèoa. Quá trình lưu manh hoá.* Lai lịch.* Lúc trưởng thành.* Sau khi ở tù về.Qua phân tích hình dáng, lời nói, hành động của Chí Phèo sau khi ở tù về tác giả muốn nói lên điều gì?Xã hội tàn bạo (Bá Kiến) và nhà tù thực dân đã biến Chí từ một nông dân hiền lành, có lòng tự trọng thành “con quỷ dữ của làng Vũ Đại” cả về nhân hình lẫn nhân tính.Dặn dò: Chuẩn bị ở nhàSau khi ở tù về Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến mấy lần?động cơ, mục đích và kết quả của mỗi lần là gì?Sự thức tỉnh linh hồn Chí Phèo?CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY Cễ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHHết tiết 53Chúc sức khoẻ
File đính kèm:
- ChiPheo_Phim_minh_hoa.ppt