Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Trương Thị Thương

Nội dung bài giảng

I.Tìm hiểu chung:

 1. Nhan đề

 2. Đề tài

 3. Tóm tắt

 4. Chủ đề

II. Đọc – hiểu văn bản

 1. Hình ảnh làng Vũ Đại

 2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo

 3. Hình tượng nhân vật Bá Kiến

 4. Đặc sắc nghệ thuật

III. Tổng kết

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Trương Thị Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chí Phèo- Nam Cao -TRƯỜNG THPT TENLOMANMÔN : NGỮ VĂNTrường THPT TenlơmanMôn: Ngữ VănGV: Trương Thị ThươngNội dung bài giảngI.Tìm hiểu chung: 1. Nhan đề 2. Đề tài 3. Tóm tắt 4. Chủ đềII. Đọc – hiểu văn bản 1. Hình ảnh làng Vũ Đại 2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo 3. Hình tượng nhân vật Bá Kiến 4. Đặc sắc nghệ thuậtIII. Tổng kếtNAM CAOTÁC PHẨMI. TÌM HIỂU CHUNG1. Nhan đề:2. Đề tài:“ Cái lò gạch cũ” “ Đôi lứa xứng đôi” “Chí Phèo”Người nông dân nghèo3. Tóm tắt tác phẩm:Học sinh tự tóm tắt4. Chủ đề: Qua tác phẩm “ Chí Phèo, Nam Cao tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi của người nông lương thiện cả nhân hình lẫn nhân tính. Đồng thời nhà văn cũng trân trọng phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của những con người này ngay khi tưởng chừng họ đã bị biến thành quỹ dữII. Đọc – hiểu văn bản:1. Hình ảnh làng Vũ Đại : Là khơng gian nghệ thuật , là hình ảnh thu nhỏ của nơng thơn Việt Nam trước CMT8.- Làng này dân “không quá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh”- Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt: cao nhất là cụ tiên chỉ bá Kiến” bốn đời làm tổng lí”, uy thế nghiêng trời -> đám cường hào, keêùt bè kết cánh dưới tay một người ngấm ngấm chia rẽ, tranh giành nhau như “quần ngư tranh thực” -> Dân nghèo cơ cực, thấp cổ, bé họng -> hạng người cùng hơn cả dân cùng: Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ -> làng Vũ Đại hiện lên sống động, hết sức ngột ngạt, đen tối.2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo * Cuộc đời Chí Phèo là một tấn bi kịch của người nông dân trong xã hội cũ. Đó là bi kịch của một con người bị xã hội làm tha hóa, muốn sống lương thiện nhưng không được chấp nhận - Khái niệm “tha hóa”: nghĩa là con người không được sống đúng với bản chất của mình, đúng nghĩa là một CON NGƯỜI: là người ương thiện mà phải sống bất lương, phải ăn cướp, phá hoại hạnh phúc của người khác.- Khái niệm “bi kịch”: là con người bị rơi váo tình huống bi thảm không lối thoáta) Quá trình tha hĩa: * Gđ 1: Trước khi đi tù- Chí sinh ra (bị bỏ rơi) : “ trần truồng, xám ngắt trong một cái váy đụp để bên lò gạch bỏ hoang”, nhưng sống giữa những người nông dân lương thiện- Lớn lên: hiền lành, lương thiện, giàu lòng tự trọng (thấy nhục khi bà Ba bắt bóp chân), có ước mơVì ghen vô cớ, bá Kiến đẩy Chí đi tù Nhà tù TDPK nhào nặn+ * Gđ 2: Sau khi đi tù về -> trước khi gặp Thị Nở: Chí thành người hoàn toàn khác, thay đổi cả nhân hình lẫn nhân tính Ngoại hình: “Trông đặc như cái thằng săng đa!ù” – mang hình dạng của một thằng lưu manh- “Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết!”, ngực “trạm trổ rồng phượng với một ông tướng cầm chùy”- Trang phục: quần nái đen, áo tây vàng dữ tợn, ghê sợ Nhân tính: - Trở thành tay sai của Bá Kiến- Qũy dữ của làng Vũ Đại: Triền miên trong cơn say, rạch mặt ăn vạ, đâm chém giết người, phá tan bao cảnh sống yên vui, đe dọa hạnh phúc bao gia đình làng Vũ ĐạiMọi người ghê sợ, căm ghét xa lánhChí cô độc Tiếng chửi: 	+ vô cớ, không nhằm vào một ai cụ thể: làng Vũ đại, cha me,ï bản thân -> tìm cách bắt chuyệân với mọi người nhưng không ai đáp, chỉ có tiếng sủa của mấy con chó đáp lại -> chơ vơ, lạc lõng, bị khai trừ khỏi xã hộïi loài người Bi kịch tha hóa (bị tước đoạt quyền làm người): đẻ ra một Chí Phèo hiền lành là một bà mẹ khốn khổ, tội nghiệp, còn đẻ ra một Chí Phèo lưu manh là cả XHTDPK bất công vô nhân đạo. Chí Phèo là hiện tượng phổ biến mang tính quy luật trong xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng T8. 1945  Đây là ý nghĩa tố cáo làm nên giá trị hiện thực của tác phẩmb) Gđ 3: Bi kịch nội tâm (bị cự tuyệt quyền làm người của Chí PhèoBi kịch này bắt đầu khi nào?* Bản chất lương thiện được thức tỉnh: Lần đầu tiên Chí cảm nhận được ý nghĩa của cuộc sống: + Âm thanh: tiếng chim hót vui vẻ, tiếng người đi chợ, tiếng mái chèo đuổi cá trên sông + Nhớ lại một thời từng ao ước một mái ấm gia đình: chồng cày thuê cuốc mướn, vợ dệt vải Những cái bình dị của cuộc sống vốn rất quen thuộc nhưng lần đầu Chí cảm nhận được Chí bắt đầu buồn, lo và sợ sự cô độc, lẻ loi “ sợ hơn cả đói rét và ốm đau” Cảm nhận được tình thương qua bát cháo hành của Thị Nở: “ngạc nhiên” xúc động “ thấy mắt hình như ươn ướt”, “hắn nhìn Thị rồi nhìn bát cháo hành bốc khói mà bâng khuâng” -> xúc động chân thành vì tình người “ bởi đây là lầân đầu tiên hắn được chăm sóc bởi bàn tay một người đàn bà”- Khát khao được chung sống với Thị Nở (khát khao lương thiện): “ hắn thấy vừa vui,vừa ân hận”, “hắn thấy lòng thành trẻ con,”, “ cố uống thật ít rượu cho đỡ tốn tiền”Sự biến đổi tâm lí bất ngờ nhưng rất phù hợp với sự phát triển nội tại tính cách khẳng định bản chất người vẫn còn trong Chí - giá trị nhân văn của tác phẩm.* Khát vọng lương thiện không được chấp nhận:- Hi vọng nhỏ nhoi vừa lóe lên đã bị dập tắt: bởi Thị Nở không thể chống lại định kiến xã hội (mà bà cô là điển hình) - Tuyệt vọng: Chí cố bám víu lấy Thị Nở, như kẻ sắp chết đuối vớ được cọc nhưng vô ích, cánh cửa trở về cuộc đời đóng sầm trước Chí (dẫn chứng SGK) rơi vào tuyệât vọng, bế tắc- Uống rượu nhưng khác với mọi lần Chí “càng uống càng tỉnh”, chỉ phảng phất hương cháo hành “ôm mặt khóc rưng rức” -> khóc vì đau đớn: vì bị chối bỏ không được sống lương thiện, cuộc đời anh đã tận cùng của sự bế tắc, tuyệt vọng- Chí Phèo giải quyết bi kịch đời mình bằng hành động liều lĩnh: giết bá Kiến -> tự sát + Tiếng kêu khắc khoải: “Ai cho tao lương thiện?...” -> Nỗi đau tột cùng=> Hành động tất yếu khi ý thức nhân phẩm của con người được thức tỉnhTấn bi kịch thê thảm của Chí Phèo có sức tố cáo xã hội mạnh mẽ3. Hình tượng nhân vật bá Kiến: nhân vật điển hình cho tầng lớp thống trị* Vị thế: là tổng lí của làng Vũ Đại -> uy lực ngất trời, mọi người trong làng đều kiêng sợ* Bản chất : +) Gian ngoan, xảo quyệt, nham hiểm: - Đối với Chí Phèo: mềm mỏng,ngọt nhạt, khôn khéo ( dẫn chứng) - Đối với đám cường hào : tìm cách làm lũ đàn em, hoặc đám dân làng “ sinh chuyện”, tức là chém giết, đót phá lẫn nhau để hắn “ có dịp mà ăn” +) Nhân cách bỉ ổi của tiên chỉ làng Vũ Đại trong mối quan hệ kín đáo: khi nghĩ về người vợ trẻ của mình Bá Kiến vừa mang bản chất của giai cấp địa chủ cường hào, vừa có những nét riêng biệt sinh động không giống bất cứ một nhân vật địa chủ nào trong văn học đương thời Trình độ nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình bậc thây của Nam Cao4. Đặc sắêc nghệ thuật:- Xuất sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật (những tính cách điển hình), đặc biệt là khám phá, miêu tả trạng thái tâm lí phức tạp- Kết cấu truyện mới mẻ: không theo trình tự thời gian- Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính và luôn biếân hóa- Ngôn ngữ sống động (đa thanh): có lúc là lời kể của tác giả,có lúc là lời của người kể chuyện, nhưng có lúc lại là lời của nhân vật, vừa điêu luyện vừa gần với lời ăn tiếng nói hàng ngàyIII. Tổng kết: ghi nhớ SGK Bi kịch của Chí là tiếng chuông báo động về tình trạng nhân tính của con người cùng khổ trong xã hội cũ đang bị chà đạp. Từ đó nhà văn khẳng định phẩm chất tốt đẹp của con người, dù bị vùi lấp nhưng nó vẫn có sức sống tiềm tàng. Đó là giá trị nhân đạo của tác phẩm. Tác phẩm khẳng định tài năng bậc thầy của Nam Cao – nhà văn nhân đạo sâu sắcIV. Củng cố, dặn dò: Học bài- Soạn bài: Vĩnh biệt cửu trùøng đàiChúc các em buổi học vui vẻ

File đính kèm:

  • pptchi_pheo.ppt