Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Trường THPT Duy Tân

I.Giới thiệu chung:

1. Tên tác phẩm:

Ban đầu: Cái lò gạch cũ

Năm 1941: Đôi lứa xứng đôi

Năm 1946: Chí Phèo( in trong tập "Luống cày”.

2. Đề tài:

Người nông dân nghèo trước CM tháng 8.1945

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) - Trường THPT Duy Tân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chaøo Quyù thaày coâ cuøng caùc em hoïc sinh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊNTrường THPT Duy TânCHÍ PHÈONam CaoNgười soạn: Trần Thị Thục TrinhNGỮ VĂN 11CHÍ PHÈO-Nam Cao-I.Giới thiệu chung:1. Tên tác phẩm:Ban đầu: Cái lò gạch cũNăm 1941: Đôi lứa xứng đôiNăm 1946: Chí Phèo( in trong tập "Luống cày”.2. Đề tài:Người nông dân nghèo trước CM tháng 8.1945 3. Tóm tắt : ChÝ PhÌo sinhChÝ PhÌo ®i tï( Qu¸ tr×nh tha ho¸)ChÝ PhÌo l­u manhGÆp thÞ NëThÌm l­¬ng thiÖn(Qu¸ tr×nh thøc tØnh)Kh«ng ®­îcChÝ PhÌo Tự sátI.Giới thiệu chung:II.Tìm hiểu văn bản: 1. Làng Vũ Đại - Địa lí : Ở vào thế “quần ngư tranh thực”. - Thành phần cư dân : phức tạp + Vai vế bề trên : Bá Kiến, đội Tảo, + Cùng đinh tha hóa : Chí Phèo, Năm Thọ, Binh Chức. + Dân làng : người lao động hiền lành, an phận. - Quan hệ xã hội : + Thống trị > < bị trị  thờ ơ, thiếu cảm thông.  Làng xã phong kiến khép kín, tù đọng: Hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trước CMT8. CHÍ PHÈO -Nam Cao-CHÍ PHÈO-Nam Cao-I.Giới thiệu chung:II.Tìm hiểu văn bản: 1. Làng Vũ Đại 2.Hình tượng Chí Phèo:*Trước khi vào tù:-Là đứa trẻ mồ côi, đứa con hoang không họ hàng người thân thích-Là người nông dân lương thiện nghèo khổ đi làm thuê kiếm sống+ Hiền như đất+Ước mơ bình dị chân chính: một gia đình nho nhỏ chồng cuốc mướn cày thuê vợ dệt vải-Là người có nhân cách: thấy nhục khi làm việc không chính đáng. Là người lương thiện.CHÍ PHÈO-Nam Cao-I.Giới thiệu chung:II.Tìm hiểu văn bản:1. Làng Vũ Đại Hình tượng Chí Phèo:*Trước khi vào tù*Sau khi ra tù Về ngoại hình: tha hóa, biến dạng. + Đầu: trọc lốc + Răng:cạo trắng hớn + Mặt: đen, cơng cơng + Mắt: gờm gờm + Trang phục: quần nái đen, áo tây vàng + Ngực phanh ra, chạm trổ.Về nhân phẩm: bị xói mòn, tha hóa + Say triền miên, sống trong vô thức + Bán rẻ nhân phẩm khi qua nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạSè lÇnTr¹ng th¸iĐéng c¬Hµnh ®éngKÕt qu¶LÇn 1Sau khi ®i tï vÒSay kh­ítTr¶ thïChöi,r¹ch mÆt ăn v¹ThÊt b¹iLÇn 2Say kh­ítXin ®i ë tïĐi ®ßi nî cho B¸ KiÕnThµnh tay sai cña B¸ kiếnLÇn 3LÝ trÝ tØnh t¸oĐßi l­¬ng thiÖnGiÕt B¸ KiÕnChÕtCHÍ PHÈO-Nam Cao-I.Giới thiệu chung:II.Tìm hiểu văn bản: 1. Làng Vũ Đại 2.Hình tượng Chí Phèo:*Trước khi vào tù*Sau khi ra tù-Tiếng chửi của Chí Phèo + Đối tượng chửi: trời, đời, làng Vũ Đại, đứa nào không chửi nhau với hắn +Ý nghĩa: + Sự cô độc, đau đớn bất mãn + Sự thèm khát được giao tiếp với đồng loại + Hé mở bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Sau khi ra tù Chí Phèo tha hóa cả về nhân hình lẫn nhân tính, mang tính tố cáo thế lực thống trị phong kiến, thực dânCHÍ PHÈO	-Nam Cao-I.Giới thiệu chung:II.Tìm hiểu văn bản: 1. Làng Vũ Đại 2.Hình tượng Chí Phèo:*Trước khi vào tù*Sau khi ra tù*Gặp Thị Nở-Thị Nở: xấu ma chê quỷ hờn, dở hơi, nghèo, con nhà ma hủi, ế chồng-Bối cảnh gặp gỡ: khi Chí đang say khướt, trên đường về nhà, con đường cạnh sông.-Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo -Thị Nở: làm phần người trong Chí hồi sinh+Tâm trạng Chí Phèo: Lòng mơ hồ buồn Nghe thấy âm thanh cuộc sống đời thường Nhớ về quá khứ với những ước mơ bình dị Sợ hãi hiện tại và tương lai bởi già và bệnh tật.CHÍ PHÈO-Nam Cao-I.Giới thiệu chung:II.Tìm hiểu văn bản: 1. Làng Vũ Đại 2.Hình tượng Chí Phèo:*Trước khi vào tù:*Sau khi ra tù:*Gặp Thị Nở:.+Chi tiết bát cháo hành: Là chi tiết nghệ thuật độc đáo Là liều thuốc hết bệnh, khơi dậy bản chất làm người trong Chí Hiện thân của tình yêu thương, là hương vị của tình yêu, tình đời, tình người.  Thị Nở là cầu nối kì diệu làm hồi sinh tính người, đưa Chí về với cuộc sống xã hội con ngườiCHÍ PHÈO-Nam Cao-I.Giới thiệu chung:II.Tìm hiểu văn bản: 1. Làng Vũ Đại 2.Hình tượng Chí Phèo:*Trước khi vào tù:*Sau khi ra tù:*Gặp Thị Nở: +Bi kịch của Chí Phèo: không ai biết Chí tỉnh  Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người: (ngoại trừ Thị Nở) bị cô Thị từ chối (đại diện thế 	 lực PK) Chí khóc, tìm tới men rượu (càng uống càng tỉnh)  gặp Bá Kiến Tới nhà Bá Kiến Mục đích: đòi lương thiện Tâm hồn: tỉnh táo, sáng suốt nhất. Chí Phèo tự sát là nỗi tuyệt vọng của tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắcCHÍ PHÈO-Nam Cao-I.Giới thiệu chung:II.Tìm hiểu văn bản: 1. Làng Vũ Đại 2.Hình tượng Chí Phèo: 3.Hình tượng Bá Kiến*Lý lịch:- Bốn đời làm tổng lý - Bản thân ở đỉnh cao danh vọng*Ấn tượng: Tiếng quát rất sang, giọng cười Tào Tháo, giọng nói ngọt ngào*Đời tư: Có bốn vợ, hay ghen lại ngoại tình đê tiện, bỉ ổi, nhân cách thảm hại.*Phương châm, thủ đoạn thống trị: +Mềm nắn rắn buông +Đẩy người xuống sông, rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn...  Khôn ngoan, xảo quyệt +Trị không lợi thì dùng +Dùng thằng đầu bò trị thằng đầu bò Cáo già thâm độc Tóm lại Bá Kiến là đại diện tiêu biểu cho giai cấp thống trị XHPK VN trước CM tháng 8- 1945.CHÍ PHÈO-Nam Cao-I.Giới thiệu chung:II.Tìm hiểu văn bản: 1. Làng Vũ Đại 2.Hình tượng Chí Phèo: 3.Hình tượng Bá Kiến: 4.Nét đặc sắc nghệ thuật:- Cách xây dựng nhân vật điển hình- Sở trường miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí nhân vật- Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng khẩu ngữ quần chúng. Ngôn ngữ kể chuyện: vừa là ngôn ngữ tác giả vừa là ngôn ngữ nhân vật...III. Tổng kết:( Ghi nhớ: SGK)C©u hái cñng cè tiÕt häc: Chän ®¸p ¸n ®óng nhÊtC©u 1: Tr­íc khi ®i tï, ChÝ PhÌo lµ ng­êi nh­ thÕ nµo? a. Con ng­êi l­¬ng thiÖn b. Con ng­êi tha ho¸ c. Con ng­êi thøc tØnhC©u 2: PhÇn ng­êi trong ChÝ ®­îc håi sinh khi anh gÆp ®­îc ai? a. B¸ KiÕn b. Tù L·ng c. ThÞ NëChaøo taïm bieät Chuùc söùc khoeû quyù thaày coâ cuøng toaøn theå caùc em hoïc sinh. 

File đính kèm:

  • pptChi_Pheo_Nam_Cao_Phan_2_Tac_Pham.ppt
Bài giảng liên quan