Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

I. Vài nét giới thiệu :

1.Tác giả :

Xuất thân trong một gia đình có truyền thống thơ văn .

ỗ tiến sĩ, làm quan dưới triều Lê- Trịnh.

Theo giúp Tây Sơn, được vua Quang Trung tin dùng.

Là người có tài, yêu nước ,thức thời.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừngCác thầy cô giáo trường THPT Anh Sơn 2 về dự thao giảng nhân dịp kỉ niệm ngày PN Việt Nam 20/10. Phân tích vẻ đẹp của nghĩa sĩ Cần Giuộc trong “Trận nghĩa đánh Tây”.Bài cũ :CHIẾU CẦU HIỀN(Cầu hiền chiếu) Ngụ Thỡ NhậmI. Vài nét giới thiệu :1.Tác giả :- Xuất thân trong một gia đình có truyền thống thơ văn .- đỗ tiến sĩ, làm quan dưới triều Lê- Trịnh.- Theo giúp Tây Sơn, được vua Quang Trung tin dùng.Là người có tài, yêu nước ,thức thời.2.Tác phẩm :a.Thể loại :Chiếu- Nhà vua dùng để ban bố mệnh lệnh, chỉ thị.- Trang trọng, tao nhã.b. Hoàn cảnh ra đời :1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai.Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân nên tỏ thái độ bất hợp tác và phản ứng tiêu cực. Vua Quang Trung giao cho Ngô Thỡ Nhậm viết “ Chiếu cầu hiền”Kêu gọi người hiền tài ra giúp dân, giúp nước.Tượng đài Quang Trung- Nguyễn Huệ.II. Đọc – hiểu :Bố cục :4 đoạnĐoạn 1:Từ đầu “sinh ra người hiền vậy”: Vị trí, vai trò của người hiền tài.Đoạn 2:“Trước đây” “của trẫm hay sao”:Thái độ của nho sĩ Bắc Hà và tấm lòng vua Quang Trung.Đoạn 3:“Chiếu này” “phải bán rao”:Con đường cầu hiền của vua Qung Trung.Đoạn 4:Còn lại: Lời khích lệ, kêu gọi người hiền tài.1.Vị trí, vai trò của người hiền tài:-“Từng nghe”:Nhắc đến chân lí đã được thừa nhận.- Hình ảnh:Người hiền Thiên tử Sao sáng ngôi Bắc Thần Sứ giả mượn lời Khổng Tửhình ảnh so sánh, gợi cảmGiàu sức thuyết phục. Trân trọng, đề cao.- Khẳng định :Người hiền tài phải được đời dùng Là ý trời, là quy luật cuộc sống.Đánh thức ý thức trách nhiệm của người hiền tài đối với đất nước. 2.Thái độ của nho sĩ Bắc Hà và tấm lòng của vua Quang Trung.a.Thái độ của nho sĩ Bắc Hà:- Ở ẩn- Trốn tránh việc đời- Kiêng dè, cầm chừng Điển tích, điển cố.Hình ảnh ẩn dụ,tượng trưng.thái độ e dè, không nhiệt tình với triều đại mới. Tác dụngTế nhị, phê phán nhẹ nhàng.Thể hiện kiến thức sâu rộng của người viết.Tăng sức thuyết phục.b.Tấm lòng của vua Quang Trung:- Xưng “trẫm”gợi sự gần gũi, thân tình.- “Ghé chiếu” khiêm tốn, mong đợi. - Nêu giả địnhTrẫm ít đức ?Thời thế đổ nát ?Câu hỏi tu từ, hỏi để ràng buộc.- giãi bày tâm sự: đất nước vừa tạo lậpkỉ cương: thiếu sótBiên ải: lo toanDân : chưa hồi sứcđức hóa: chưa nhuần thấmCái nhìn toàn diện, sâu sắc Thực trạng khó khăn.+ “nơm nớp lo sợ”+ khẳng định: Quang TrungVị vua yêu nước, có tấm lòng chiêu hiền đãi sĩ .Có trí tuệ.nhân tài có nhiều.Tâm huyết, chân thành, khiêm nhường.Vị vua cú tấm lũng chiờu hiền đói sĩCủng cố :1.Nội dung:Người hiền có vai trò rất quan trọng đối với đất nước.Thời thế đất nước lúc bấy giờ rất cần sự đóng góp của người hiền tài.Vua Quang Trung luôn khao khát, mong đợi người hiền tài.2.Nghệ thuật:Cách lập luận thấu tình đạt lí.Ngôn ngữ “lạt mềm buộc chặt”.xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng các em học sinh !!!

File đính kèm:

  • pptChieu_cau_hien.ppt