Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

I Tìm hiểu chung

 1.Tác giả

Ngô Thì Nhậm (1764-1803) hiệu Hi Doãn

Người làng Tả Thanh Oai – trấn Sơn Nam (nay thuộc Thanh Trì – Hà Nội)

Năm 1775 đỗ tiến sĩ, từng làm quan dưới thời Lê Cảnh Hưng

Khi Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2, ông đã theo giúp Tây Sơn. Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, ông được cử làm Thị lang bộ lại. Là người được nhà vua tin dùng, giao cho soạn thảo giấy tờ quan trọng

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHIẾU CẦU HIỀN(Ngô Thì Nhậm)	Chiếu Cầu HiềnI Tìm hiểu chung	1.Tác giảNgô Thì Nhậm (1764-1803) hiệu Hi DoãnNgười làng Tả Thanh Oai – trấn Sơn Nam (nay thuộc Thanh Trì – Hà Nội)Năm 1775 đỗ tiến sĩ, từng làm quan dưới thời Lê Cảnh HưngKhi Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2, ông đã theo giúp Tây Sơn. Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, ông được cử làm Thị lang bộ lại. Là người được nhà vua tin dùng, giao cho soạn thảo giấy tờ quan trọng.	Chiếu Cầu Hiền	2. Tác phẩm	a.Thể loại: chiếu, viết theo kiểu văn xuôi	b.Hoàn cảnh ra đời-Năm 1788 Nguyễn Trung tiến ra Bắc tiêu diệt quân Thanh và bọn tay sai. Nhà Lê sụp đổ.-Bề tôi nhà Lê mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực.-Quan Trung giao cho Ông thay lời vua viết “Chiếu cầu hiền” kêu gọi những người tài hiền ra giúp dân giúp nước	Chiếu Cầu Hiền	3/ Bố cục-“Từng nghengười hiền vậy” thể hiện vai trò và sứ mệnh của người hiền đối với nhà vua và đất nước-“Trước đâyhay sao?” thể hiện suy nghĩ của nhà vua về tình hình đất nước hiện tại, ước nguyện được nhiều người hiền ra giúp triều đình mà vua mới gầy dựng nên-“Chiếu nàybán rao” thể hiện những yêu cầu và biện pháp cầu hiền, tuyển người hiền cụ thể-Còn lại, thể hiện mong muốn và lời khích lệ người hiền của nhà vua	Chiếu Cầu HiềnII Đọc hiểu văn bản	a.Cách xử thế của người hiền- Phải do thiên tử sử dụng- Không làm như vậy là trái với đạo trời, trái với quy luật cuộc sống	Chiếu Cầu Hiền-Hình ảnh so sánh+ Người hiền như sao sáng trên trời+ Sao sáng ắt chầu về ngôi bắc thần=> Dùng hình ảnh so sánh lấy từ luận ngữ có sự thuyết phục mạnh mẽ đối với sĩ phu Bắc Hà	Chiếu Cầu Hiềnb. Thái độ và hành động của nho sĩ Bắc Hà – hành động của Vua Quang Trung	*Thái độ của Nho Sĩ“những bậc lên tiếng” -> bỏ di ở ẩn, mai danh ẩn tích, uổng phí tài năng “Cũng có kẻ suốt đời” -> những người ra làm quan cho Tây Sơn thì sợ hãi, im lặng, làm việc cầm chừng Không phục vụ cho triều đại mới	Chiến Cầu Hồn=>Sử dụng hình ảnh kinh điển lấy từ nho gia hoặc mang ý nghĩa tượng trưng: tạo cách nói tế nhị, châm biếm nhẹ nhàng. Thể hiện kiến thức sâu rộng của người cầu hiền	Chiếu Cầu Hiền-Nhu cầu thời đại: hiền tài phải ra giúp nhà vua-Dùng hình ảnh cụ thể “Một cái . trị bình” => Khẳng định vai trò to lớn của người hiền tài-Dẫn lời khổng tử “Suy đihay sao” => Khẳng định đất nước có nhiều nhân tài để đi đến kết luận: người hiền tài phải hết mình ra phục vụ hết mình cho triều đại mới=>vua Quang Trung, vị vua yêu nước thương dân, có tấm lòng chiêu hiền đãi sĩ.	Chiếu Cầu Hiền	*Vua Quang Trung-Ghé chiếu lắng nghe, -Ngày đêm mong mỏi=>Tha thiết trông chờ. Cách viết tế nhị, tình lý rõ ràng, có sức thuyết phục cao.	Chiếu Cầu HiềnThực trạng đất nước+ Trong triều còn nhiều thiếu sót+ Biên ải chưa yên+ Nhân dân chưa hồi sức+Đức hóa chưa nhuần thấm khắp nơi=> Khó khăn cần có hiền tài => Giọng điệu tha thiết, chi tiết cụ thể, cách nói giàu hình ảnh bài tỏ, thái độ thành tâm, khiêm nhường nhưng cũng rất kiên quyết trong việc cầu hiền, có sức thuyết phục cao.	Chiếu Cầu Hiền	*Tâm trạng của vua Quang Trung-”Nay trẫm đang tìm đến” => Thành tâm khắc khoải người hiền ra giúp nước-Hai câu hỏi tu từ:	+ “Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng?”	+ “Hay đang thời đổ nát không muốn ra phụng sự vương hầu chăng?” => Cách nói khiêm tốn nhưng thuyết phục, tác động vào nhận thức của các bậc hiền tài buộc người nghe phải đổi cách ứng xử	Chiếu Cầu Hiền	3. Cách cầu hiền của Quang TrungAi cũng có quyền tham gia, không phân biệt quân dânCách tiến cử đa dạngDân được dâng sớ tâu bàyDo các quan tiến cửDâng sớ tự tiến cử	Chiếu Cầu Hiền	3. Cách cầu hiền của Quang Trung (tt)Lời hay, mưu hay được dùng, được khen thưởng, khuyến khích không kể thứ bậcLời không hợp, không dùng, có sơ xuất không bắt tội, chỉ trích, Kêu gọi người tài đức chung vai gánh việc nước	Chiếu Cầu HiềnĐường lối mở rộng, biện pháp cụ thể, dễ thực hiệnTầm nhìn mang tính chiến lượcKết thúc bài chiếu: lời khích lệ mở ra tương lai tốt đẹp cho đất nước, triều đình, cho cả người hiền, có tác dụng động viên, kêu gọi làm phấn chấn lòng người	Chiếu Cầu Hiền	* Nghệ thuậtBài văn nghị luận mẫu mực:Lập luận chặt chẽ, hợp lý, giàu sức thuyết phục.Lời lẽ mềm mỏng, khiêm nhường nhưng ràng buộc khiến kẻ sĩ phải thấy được trách nhiệm của mìnhTừ ngữ, hình ảnh:	+ Sử dụng nhiều điển cổ, hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.	+ Từ ngữ chỉ không gian trời, đất, sao gió mây (vũ trụ), triều đình, triều chính, dãy đất văn hiến, trăm họ (nơi cần người hiền tài)	Chiếu Cầu HiềnTạo cảm giác trang trọng, thiêng liêng cho lời kêu gọiTác dụng:+ Tạo ấn tượng tốt về vua Quang Trung để thuyết phục sĩ phu Bắc Hà.+ Thể hiện sự uyên bác và tài năng văn chương của Ngô Thời Nhậm.	Chiếu Cầu HiềnIII/ Kết luậnĐối tượng thuyết phục giới sĩ phu Bắc Hà (rất nhiều người tài giỏi cứu dân, cứu nước nhưng chưa ra giúp triều đình vì lẽ này lẽ khácMục đích thuyết phục họ ra giúp vua giúp nướcLuận điểm thuyết phục: kết hợp tình lý, phân tích dân dụ, bày tỏ rõ ràng, tâm huyết, chân thành

File đính kèm:

  • pptchieu_cau_hien.ppt
Bài giảng liên quan