Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Nguyễn Xuân Hảo

Tìm hiểu chung.
1- Vài nét về tác giả:

Ngô Thì Nhậm, hiệu Hi Doãn (1746-1803)

Quê hương-gia đình: Dòng họ Ngô Thì (Ngô Thời),
 làng Tả Thanh Oai, Hà Đông.

Bản thân: Học rộng tài cao, đỗ tiến sĩ 1775.

 Làm quan nhà Lê.

 Giúp Tây Sơn - rường cột trọng yếu - đóng góp to lớn cho việc bình định đất nước, đánh đuổi ngoại xâm.

 -> Nhà quân sự, chính trị, ngoại giao

 -> Nhà văn, nhà thơ, nhà văn hoá kiệt xuất.

ppt37 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Nguyễn Xuân Hảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 1Tiết 2 CHIEÁU CAÀU HIEÀN	 (Caàu hieàn chieáu) Ngoâ Thì Nhaäm Ngöôøi trình baøy: GV: NguyÔn Xu©n H¶oTr­êng PTLC II-III TrÊn Yªn 2Yªn B¸i Ngô Thì Nhậm, hiệu Hi Doãn (1746-1803)Quê hương-gia đình: Dòng họ Ngô Thì (Ngô Thời),	 làng Tả Thanh Oai, Hà Đông.Bản thân: 	Học rộng tài cao, đỗ tiến sĩ 1775.	Làm quan nhà Lê.	Giúp Tây Sơn - rường cột trọng yếu -	đóng góp to lớn cho việc bình định đất 	nước, đánh đuổi ngoại xâm.	-> Nhà quân sự, chính trị, ngoại giao	-> Nhà văn, nhà thơ, nhà văn hoá kiệt xuất.Tìm hiểu chung.1- Vài nét về tác giả: 2 - Hoàn cảnh sáng tác:Di ảnh được cho là của vua Quang Trung và Đền thờ vua Quang Trung - 1788, Quang Trung tieán quaân ra Baéc, tieâu dieät quaân Thanh vaø boïn tay sai. Nhaø Leâ suïp ñoå.- Beà toâi nhaø Leâ mang naëng tö töôûng trung quaân, phaûn öùng tieâu cöïc.- Quang Trung giao cho Ngoâ Thì Nhaäm thay lôøi mình vieát “Chieáu caàu hieàn”– Keâu goïi nhöõng ngöôøi taøi ñöùc ra giuùp daân, giuùp nöôùc.3 - Thể chiếu:Thể văn cổ Trung Quốc - Lời của vua ban bố mệnh lệnh cho bề tôi...Văn phong trang trọng, lời lẽ rõ ràng tao nhã - Văn chính luận - Nội dung nghị luận, bàn bạc những vấn đề quan hệ đến vận mệnh quốc gia.4 - Bố cục:3 phần.Phần 1: Đặt vấn đề quy luật xử thế của người hiền.Phần 2: Cách ứng xử của bậc hiền tài Bắc Hà và	 nhu cầu của đất nước: - Đoạn 2a: Cách ứng xử của bậc hiền tài Bắc Hà khi Quang Trung ra Bắc. - Đoạn 2b: Tính chất của thời đại và nhu cầu của	 đất nước.Phần 3: Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung.II. Đọc - hiểu văn bản:1. Quy luật xử thế của người hiền.- Mở đầu bằng hình ảnh so sánh:	 Người hiền: Sao sáng	 Thiên tử: Sao Bắc Thần-> Sao sáng chầu về Bắc Đẩu -> Quy luật tự nhiên vũ trụ-> Người hiền phải giúp vua, phụng sự thiên tử -> Quy luật xử thế 	Ý trờiNếu không xử thế như vậy là trái với quy luật cuộc sống, trái đạo trời (giống như ánh sáng bị che mất, vẻ đẹp bị giấu đi).1. Quy luật xử thế của người hiền (tiếp):- Hình ảnh so sánh lấy từ sách luận ngữ của Khổng Tử.	+ Cách mở đầu quen thuộc -> Tâm lí sùng cổ -> Đặc điểm 	của thi pháp văn học cổ, phù hợp đối tượng.	+ Tâm lí sĩ phu Bắc Hà -> Có sức thuyết phục cao. 	Tóm lại: Cách đặt vấn đề ngắn gọn, rõ ràng thuyết phục: Người tài phải ra giúp nước -> Đó chính là quy luật xử thế của người hiền2. Cách ứng xử của bậc hiền tài Bắc Hà và nhu cầu của đất nước:2a) Cách ứng xử của người hiền Bắc Hà khi Quang Trung ra Bắc.- Trước đây 	thời thế 	suy vi... 	nhiều 	 	biến cố	Kinhđiểnnho giaHình ảnhẩn dụtượng trưng-> Cókiến thứcuyên bácỞ ẩn trong ngòi khe	Trốn tránh việc đời	Kiêng dè không lên tiếngGõ mõ canh cửa 	Ra biển vào sôngChết đuối trên cạnCách nóigián tiếp2a) Cách ứng xử của người hiền Bắc Hà khi Quang Trung ra Bắc (tiếp).Cách ứng xử Ở ẩn	 	 Ra làm quan làm việc cầm chừng	 Một số người đi tự tử-> Thái độ đáng trách nhưng chấp nhận được vì họ xử thế theo qui luật phổ quát.Không đem tàinăng phò vua giúp nước2a) Cách ứng xử của người hiền Bắc Hà khi Quang Trung ra Bắc (tiếp).- Nay: + Lên ngôi hoàng đế - Ngày đêm mong mỏi - Vẫn không 	ai tìm đến -> Phi lí, trái với qui luật.	 + Câu hỏi Trẫm ít đức?	 Thời đổ nát?	-> Cầu hiền bằng lời lẽ mềm mỏng, tế nhị nhưng kiên quyết và rất hiểu tâm lí sĩ phu Bắc Hà.	Tóm lại: Cách lập luận ngắn gọn, rõ ràng sáng tỏ, chặt chẽ, thuyết phục, thấu lí đạt tình khiến người nghe phải suy nghĩ, phải thay đổi cách ứng xử.Không đúng với hiện thực-> Buộc người hiền phải ra giúp nước.chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giê Líp 11A5Gv: NguyÔn Xu©n H¶oCHIẾU CẦU HIỀN(Tiết 2)(Cầu hiền chiếu) Ngô Thì Nhậm2b) Tính chất của thời đại và nhu cầu của đất nước:CÂU HỎI	? HiÒn tµi ë thêi nµo còng cÇn cã ®ãng gãp cho ®êi, song lóc nµy ®ang lµ khi nhµ vua vµ triÒu ®×nh thËt sù cÇn cã sù gióp søc cña hiÒn tµi. Theo anh (chÞ), thùc tÕ ®Êt n­íc vµ nh©n tµi lóc ®ã ra sao ?II. Đọc - hiểu văn bản:II. Đọc - hiểu văn bản:2b) Tính chất của thời đại và nhu cầu của đất nước:* Tính chất của thời đại và nhu cầu của đất nước:- Trời còn tăm tối, buổi đầu dựng nghiệp đế vương, công việc mới mở ra:	 	=> ThÓ hiÖn qua:	. Hình ảnh một cái cột không thể đỡ nổi một căn nhà lớn	. Mưu lược một người không thể dựng nghiệp trị bình 	-> Đất nước cần nhiều người hiền tài. NT liệt kê diễn tả vô vàn khó khăn bất cập của triều đại mớiKỉ cương triều chính khiếm khuyếtBiên ải chưa yênDân chưa hồi sức sau chiến tranhĐức hoá chưa kịp thấm nhuầnVạn việc nảy sinh2b) Tính chất của thời đại và nhu cầu của đất nước (tiếp): - Thực tế đất nước: Nhiều người tài giỏi: “Cứ cái ấp 10 nhà ắt phải có người tín nghĩa”.	-> Kết bằng câu hỏi: 	Dải đất văn hiến > Câu hỏi đầy băn khoăn, day dứt gieo vào đầu nho sĩ 	Bắc Hà, buộc họ phải suy nghĩ.Tóm lại: Lập luận chặt chẽ, có lí có tình. Lời lẽ khiêm nhường, tha thiết nhưng kiên quyết khiến 	người tài không thể không giúp triều đại mới. Đặc biệt là sĩ phu Bắc Hà.3. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung:Câu hỏi thảo luận:Anh (chị) hãy cho biết vua Quang Trung đã có đường lối, chủ trương cầu hiền như thế nào?3. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung:- Đối tượng: - Cách thức cầu hiền	 Dâng sớ bàn việc nước	 Các quan tiến cử người tài	 Dâng sớ tự tiến cử - Kết bằng lời kêu gọi tha thiết, động viên, khích lệ người hiền tài. Cho rằng: Thời đã đến Trời trong sáng, đất thanh bình	 Hãy đem tài đức giúp nước để 	 cùng nhau hưởng phúc lâu dài.Quan viên lớn nhỏThứ dân trăm họMọi tầng lớp nhân dân có tài đều có quyền tham gia đóng góp xây dựng đất nước -> Tư tưởng tiến bộBiện pháp rõ ràng, rộng mở, dễ thực hiệnCách diễn đạt tinh tế bằng những lời lẽ đầy tâm huyết.Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao của Ngô Thì Nhậm.Từ ngữ hàm chứa ý nghĩa trọng đại, tạo cảm giác trang trọng, linh thêng.Sử dụng thành công nhiều điển cố.- Nội dung: 	III. Kết luận:* Ghi nhớ: Sgk - 70- Nghệ thuật: 	Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang TrungTầm chiến lược sâu rộng và tấm lòng vì dân vì nước.	VI. Luyện tập: 1. Tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm thuộc loại văn gì?	A) Tự sự	B) Trữ tình	C) Nghị luận 2. Trên thực tế, cũng có một số sĩ phu Bắc Hà đã từng không cộng tác với triều đại Tây Sơn, nhưng trong Chiếu cầu hiền không nhắc đến sự việc này. Theo anh (chị), vì lí do gì?VI. Luyện tập:CThể hiện: Vua Quang Trung là một vị vua Khoan dung và chủ trương giải hoà mang tầm nhìn chiến lượcTƯỢNG ĐÀI QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆAnh hùng Quang TrungLeã hoäi Quang TrungLeã hoäi Quang TrungLeã hoäi Quang TrungLeã hoäi Quang TrungLeã hoäi Quang TrungLeã hoäi Quang TrungCỦNG CỐ Bố cục bài chiếu. Nội dung chính của một bài chiếu. Đối tượng mà bài chiếu hướng đến. 4. Các luận điểm đưa ra để thuyết phục.5. Nghệ thuật bài chiếu.6. Tư tưởng, tình cảm của vua Quang Trung.CHUẨN BỊ BÀI ĐỌC THÊM: XIN LẬP KHOA LUẬT - Nguyễn Trường TộSoạn bài theo câu hỏi Hướng dẫn Đọc thêm của SGKDẶN DÒXin trân trọng cám ơn các thầy giáo, cô giáo đã dự tiết học!

File đính kèm:

  • pptChieu_cau_hien.ppt
Bài giảng liên quan