Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí minh)

I.TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả

2. Hoàn cảnh sáng tác “ Nhật ký trong tù” và bài thơ “Chiều tối”

* “Nhật ký trong tù’’ sáng tác từ 8/1942 đến 9/1943 khi Hồ Chí Minh sang Trung Quốc bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, bị giải đi khắp các nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc.

Bài thơ “Chiều tối” sáng tác trong hoàn cảnh Trên đường chuyển lao từ Tĩnh tây đến Thiên Bảo. Là bài thơ chữ Hán số 31/134 bài trong tập “Nhật ký trong tù”

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũCâu 1: Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử và cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ?Câu 2: Hãy trình bày ngắn gọn giá trị nội dung và nghệ thuật cơ bản của bài thơ Đây thôn Vĩ dạ - Hàn Mặc Tử?kiểm tra bài cũChiều tối(mộ)(Hồ Chí Minh)I.Tìm hiểu chung1. vài nét về tác giả* Năm 1990, UNESCO ghi nhận và suy tôn Người là Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới.* Hồ Chí Minh (1890-1969), là vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại, là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.Chiều tối - Hồ chí minhChiều tối - Hồ chí minhI. Tìm hiểu chung1. Vài nét về tác giảI.Tìm hiểu chung1.Tác giả2. Hoàn cảnh sáng tác “ Nhật ký trong tù” và bài thơ “Chiều tối”* “Nhật ký trong tù’’ sáng tác từ 8/1942 đến 9/1943 khi Hồ Chí Minh sang Trung Quốc bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, bị giải đi khắp các nhà lao của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc.* Bài thơ “Chiều tối” sáng tác trong hoàn cảnh Trên đường chuyển lao từ Tĩnh tây đến Thiên Bảo. Là bài thơ chữ Hán số 31/134 bài trong tập “Nhật ký trong tù”Chiều tối - Hồ chí minhBút tích trang bìa và trang cuối của tập “nhật ký trong tù”I.Tìm hiểu chung1. vài nét về tác giả2. hoàn cảnh sáng tác3. đề tài, thể loại, bố cục Em hãy nhận xét về đề tài của bài thơ Chiều tối? Hãy cho biết về thể loại tác phẩm?Nêu bố cục của bài thơ?7-1938Chiều tối4. So sánh nguyên tác và bản dịch thơ3. Đề tài, thể loại, bố cụcCâu 2: Cô vân: chòm mây cô đơn, lẻ loi Mạn mạn: lững lờ, chậm chạp  trôi nhẹCâu 3: Thừa từ “tối”; thiếu nữ  cô em* Đề tài:Cảnh chiều hôm* Thể loại:Thất ngôn tứ tuyệt bản dịch đánh mất chữ “cô”* Bố cục:- Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên- Hai câu sau: Bức tranh đời sốngI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về Tác giả2. Hoàn cảnh sáng tác3. đề tài, thể loại, bố cục4. So sánh nguyên tác và bản dịch thơII. Đọc – Hiểu văn bảnChiều tốiMộ Quyeọn ủieồu quy laõm taàm tuực thuù, Coõ vaõn maùn maùn ủoọ thieõn khoõng; Sụn thoõn thieỏu nửừ ma bao tuực, Bao tuực ma hoaứn, loõ dú hoàng.CHIEÀU TOÁIChim moỷi veà rửứng tỡm choỏn nguỷ,Choứm maõy troõi nheù giửừa taàng khoõng;Coõ em xoựm nuựi xay ngoõ toỏi,Xay heỏt, loứ than ủaừ rửùc hoàng.1. Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừngI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về Tác giả2. Hoàn cảnh sáng tác3. đề tài, thể loại, bố cục4. So sánh nguyên tác và bản dịch thơII. Đọc- hiểu văn bảnChiều tốiBức tranh thiên nhiên lúc chiều tối được thể hiện bằng những hình ảnh nào?Hình ảnh :- Cánh chim - Chòm mây1. Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừngI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về Tác giả2. Hoàn cảnh sáng tác3. đề tài, thể loại, bố cục4. So sánh nguyên tác và bản dịch thơII. Đọc- hiểu văn bảnChiều tốiHình ảnh cánh chim mỏi bay về rừng, chòm mây cô đơn chậm chậm trôi giữa bầu trời cho người đọc biết điều gì?Hình ảnh :- Cánh chim - Chòm mây- Quen thuộc Gợi không gian, thời gian- Phong vị cổ thi, bút pháp cổ điển1. Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừngI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về Tác giả2. Hoàn cảnh sáng tác3. đề tài, thể loại, bố cục4. So sánh nguyên tác và bản dịch thơII. Đọc- hiểu văn bảnChiều tốiEm có suy nghĩ gì về tâm trạng của Bác qua bức tranh thơ ?- Hồ Chí Minh cảm nhận sự tương đồng với cảnh ngộ và tâm trạng mình: mỏi mệt ,u buồn, cô đơn khắc khoải trên chặng đường khó khăn gian khổ đầy hiểm nguy nơi đất khách. Khao khát tìm một chỗ nghỉ chân. Nét tâm trạng rất người, rất đời thường. Sự rung động và cảm thông, tình yêu say của Bác trước vẻ đẹp của thiên nhiên, trân trọng mọi sự sống ở đời.1. Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừngI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về Tác giả2. Hoàn cảnh sáng tác3. đề tài, thể loại, bố cục4. So sánh nguyên tác và bản dịch thơII. Đọc- hiểu văn bảnChiều tốiBút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ đầu? * Bút pháp nghệ thuật: Bút pháp chấm phá: Điểm hai nét vẽ tạo nên bức tranh thơ lúc chiều tối đẹp nhưng mang âm hưởng buồn.- Tả cảnh ngụ tình. Chất thép và chất tình hòa quyện.- Lấy động tả tĩnh, lấy cái hữu hạn tả cái vô hạn: Lấy cái nhỏ bé của cánh chim, chòm mây  nhân lên cái rộng lớn, bao la của bầu trời. Lấy sự chuyển động của áng mây  tả cái tĩnh lặng của miền sơn cước.1. Bức tranh đời sống sinh hoạt của con ngườiI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về Tác giả2. Hoàn cảnh sáng tác3. đề tài, thể loại, bố cục4. So sánh nguyên tác và bản dịch thơII. Đọc- hiểu văn bản1.Bức tranh thiên nhiên2. Bức tranh đời sốngChiều tốiNhận xét về điểm nhìn của tác giả, trung tâm của bức tranh thơ là ai? Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng- Điểm nhìn: Mặt đất- Trung tâm bức tranh thơ: Con người* Bức tranh sinh hoạt gần gũi, ấm áp trên mặt đất. Một thiếu nữ ở sơn thôn, miệt mài xay ngô chuẩn bị bữa tối bên bếp lửa gia đình. Vẻ đẹp khỏe khoắn, trẻ trung , đời thường, trong lao động.2. Bức tranh đời sống sinh hoạt của con ngườiI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về Tác giả2. Hoàn cảnh sáng tác3. đề tài, thể loại, bố cục4. So sánh nguyên tác và bản dịch thơII. Đọc- hiểu văn bản1.Bức tranh thiên nhiên2. Bức tranh đời sốngChiều tốiBút pháp nghệ thuật nào được sử dụng?*Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ bắc cầu “Ma bao túc bao túc ma hoàn”( xay ngô ngô xay vừa xong), liên tưởng: Từng vòng quay đều đặn liên tiếp của cối xay ngô. Thiếu nữ lao động miệt mài, cần mẫn.- Lấy ánh sáng tả bóng tối:Xay vừa xong - lò than đã rực hồng ( lô dĩ hồng ).Chữ “hồng” trở thành nhãn tự của bài thơ. Xua tan đi cái vắng, lạnh của núi rừng, cái cô đơn, buồn vắng của lòng người. Mang lại hơi ấm của cuộc sống con người .1. Bức tranh đời sống sinh hoạt của con ngườiI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về Tác giả2. Hoàn cảnh sáng tác3. đề tài, thể loại, bố cục4. So sánh nguyên tác và bản dịch thơII. Đọc- hiểu văn bản1.Bức tranh thiên nhiên2. Bức tranh đời sốngChiều tốiBức tranh vẽ cảnh đầu đêm bên xóm núi thể hiệntâm trạng gì của tác giả?*Tâm trạng của nhà thơ: Người tù không còn thấy mệt nhọc. - Tâm hồn nhà cách mạng đã vượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt như đang hoà niềm vui với cuộc sống bình dị của người lao động. -Tình cảm lạc quan yêu đời và tình yêu thương rộng lớn, nâng niu tất cả chỉ quên mình của người tù vĩ đại.Nhận xét về khuynh hướng vận động của hình tượng thơ?* Hình tượng thơ có sự vận động: Đó là sự vận động luôn hướng về phía sự sống, ánh sáng, tương lai của người tù thi sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh.Chiều tốiI.Tìm hiểu chung1.Vài nét về Tác giả2. Hoàn cảnh sáng tác3. đề tài, thể loại, bố cục4. So sánh nguyên tác và bản dịch thơII. Đọc- hiểu văn bản1.Bức tranh thiên nhiên2. Bức tranh đời sốngIII. Tổng kếtIII. Tổng kết 1. Nội dung: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh	- Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, tinh tế nhạy cảm trước thiên nhiên và cuộc sống con người.	- Phong thái ung dung tự tại ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.	- Lạc quan tin tưởng, luôn hướng về sự sống, ánh sáng và tương lai. 2. Nghệ thuật:	- Cổ điển: Đề tài, thể thơ, hình ảnh thơ, tính chất hàm súc, tượng trưng.	- Hiện đại: Sự vận động của tứ thơ, hình ảnh thơ: từ tối đến sáng, tâm hồn, tư duy, nghị lực mới mẻ, khoẻ khoắn của nhà thơ.Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em ! 

File đính kèm:

  • pptngu_van.ppt