Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Chiều tối (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Thị Lập
Vài nét về tập thơ Nhật Ký Trong Tù
Chủ tịch Hồ Chí Minh – Năm 1945
Bút tích trang bìa Ngục Trung Nhật Ký
Bút tích trang cuối Ngục Trung Nhật Ký
Năm 1942 –
trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo
Thao giảng mïa xu©nGi¸o viªn: NguyÔn ThÞ LËpMôn: Ngữ vănChiÒu Tèi Vài nét về tập thơ Nhật Ký Trong TùChủ tịch Hồ Chí Minh – Năm 1945Bút tích trang bìa Ngục Trung Nhật KýBút tích trang cuối Ngục Trung Nhật KýHoàn cảnh sáng tác bài thơ “Chiều tối”Năm 1942 – trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên BảoMét sè bµi th¬ B¸c s¸ng t¸c trªn chÆng ®êng bÞ giải tõ TÜnh T©y ®Õn Thiªn BảoMét sè bµi th¬ B¸c s¸ng t¸c trªn chÆng ®êng bÞ giải tõ TÜnh T©y ®Õn Thiªn BảoMét sè bµi th¬ B¸c s¸ng t¸c trªn chÆng ®êng bÞ giải tõ TÜnh T©y ®Õn Thiªn BảoMét sè bµi th¬ B¸c s¸ng t¸c trªn chÆng ®êng bÞ giải tõ TÜnh T©y ®Õn Thiªn BảoMét sè bµi th¬ B¸c s¸ng t¸c trªn chÆng ®êng bÞ giải tõ TÜnh T©y ®Õn Thiªn BảoMét sè bµi th¬ B¸c s¸ng t¸c trªn chÆng ®êng bÞ giải tõ TÜnh T©y ®Õn Thiªn BảoChiÒu Tèi (Mé)Câu hỏi tìm hiểu văn bảnNghệ thuật tả cảnh trong bức tranh thiên nhiên ở hai câu thơ đầu? Qua đó chân dung tinh thần của tác giả được thể hiện như thế nào?Bức tranh đời sống con người được tác giả cảm nhận trong hai câu thơ sau như thế nào? Tâm trạng của Hồ Chí Minh trong hai câu thơ đó?Câu hỏi 1 Nghệ thuật tả cảnh trong bức tranh thiên nhiên ở hai câu thơ đầu? Qua đó chân dung tinh thần của tác giả được thể hiện như thế nào?Chóng ®iÓu cao phi tËnC« v©n ®éc khø nhµn (BÇy chim mét lo¹t bay cao,Lng trêi th¬ thÈn ®¸m m©y mét mình )Thơ Lý BạchThơ Hồ Chí MinhCánh chimBay mất hút vào cõi vô tậnBay theo nhịp điệu bất tận của đời sốngChòm mâyBay nhàn tản, gợi cảm giác thoát tụcTrôi nhẹ, toát lên vẻ yên ả, thanh bình của đời sống thường ngày- Lý Bạch -Chất cổ điển Sử dụng hình ảnh truyền thốngChất hiện đại Hình ảnh thơ mang chất hiện thực của đời sống thường ngàyBức tranh thiên nhiên chiều tốiCảnhTìnhĐẹp, có hồn ngườiChân dung tinh thần của Hồ Chí Minh* Bản lĩnh kiên cường của người chiến sỹ* Tâm hồn cao đẹp của người nghệ sỹCâu hỏi 2 Bức tranh đời sống con người được tác giả cảm nhận trong hai câu thơ sau như thế nào? Tâm trạng của Hồ Chí Minh trong hai câu thơ đó?Hình ảnh con người trong thơ cổ“Lom khom dưới núi tiều vài chú...”“Gác mái ngư ông về viễn phốGõ sừng mục tử lại cô thôn”- Bà Huyện Thanh Quan - Hình ảnh con người trong thơ cổ và trong thơ Hồ Chí MinhThơ Bà Huyện Thanh QuanThiếu vắng sự sống-> Tôn thêm vẻ hùng vĩ, hoang sơ của đất trời, thiên nhiênThơ Hồ Chí MinhTrẻ trung, khoẻ khoắn-> Tôn thêm sự sống động củabức tranh đời sốngSự vận động thời gian trong bài thơGiáo sư Lê Trí Viễn nói: “Thời gian trôi dần theo cánh chim và chòm mây, theo những vòng xoay của cối ngô, quay quay mãi, “ma bao túc bao túc ma hoàn” và đến khi cối xay dừng lại thì “lô dĩ hồng”, lò đã rực hồng, tức trời tối, trời tối thì lò rực lên”Nhãn tựPhiên âmDịch thơBức tranh đời sống* Cuộc sống lao động của con ngườiKhoẻ khoắn, ấm áp, đầy sức sống* Tâm trạng của Hồ Chí MinhVượt lên trên hoàn cảnh khắc nghiệt để đồng cảm, yêu thương, để vui với niềm vui đời thường của con ngườiKết luận1. Xu thế vận động trong cấu trúc bài thơThời gian:Sáng -> TốiNgày -> ĐêmHình tượng thơ:Tối -> SángLạnh lẽo -> Ấm ápBuồn -> VuiKết luận2. Ghi nhớNội dung: Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, Ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt Nghệ thuật: Đậm sắc thái cổ điển mà hiện đạiLuyện tậpCâu 1: Cảm nghĩ của anh (chị) về sự vận động của cảnh vật trong bài thơ “Chiều tối”Câu 2: Cảm nghĩ của anh (chị) về sự vận động của tâm trạng nhà thơ trong bài thơ “Chiều tối”Câu 3: Hình ảnh thơ nào thể hiện tập trung vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh? (Tự chọn một hình ảnh thơ mà anh (chị) yêu thích)ChiÒu Tèi (Mé)- Hồ Chí Minh -Chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- Bai_thao_giang.ppt